4. Nắm bắt đƣợc những quy trình nghiệp vụ chuyên ngành (Kế toán, Kiểm toán, Tài chính,
2.2.1.2 Đặc điểm giá thành điện
Là doanh nghiệp, ngoài mục tiêu bảo tồn nguồn vốn nhà nƣớc, kinh doanh có hiệu quả mà còn có nhiệm vụ chính trị rất to lớn là cung cấp điện ổn định cho tiêu dùng và sản xuất của xã hội nhằm phát triển kinh tế đất nƣớc.
Doanh nghiệp không thể quyết định hoàn toàn giá thành sản xuất ra một đơn vị sản phẩm bởi chế độ làm việc và do hệ thống quy định.
Giá thành thấp nếu doanh nghiệp làm việc ở phần nền (hay phần ngoài đỉnh ) của biểu đồ phụ tải. Ngƣợc lại nếu doanh nghiệp phải làm việc ở phần lòng hoặc đỉnh của biểu đồ phụ tải thì giá thành sẽ tăng lên. “ Đỉnh” và “ nền” là hai khái niệm về công suất điện mà hê ̣ thống cần cho hê ̣ thống điê ̣n quốc gia ; đây có thể là nhu cầu điê ̣n trong và ngoài giờ cao điểm hay nhu cầu điê ̣n giƣ̃a mùa khô và mùa mƣa…Sự chênh lệch này đòi hỏi phải đầu tƣ nhiều cho công suất phát điện mà hiếm khi cần đến. Để đạt công suất phát điện này, nếu sử dụng dầu diesel, sẽ rất tốn kém với giá dầu cao nhƣ hiện nay. Nhà máy điện chạy khí chu trình hỗn hợp có chi phí đầu tƣ cao hơn, nhƣng lại hiệu quả hơn về nhiên liệu, và đƣợc sử dụng nhiều hơn để cung cấp công suất phụ tải nền (base load).
Do yêu cầu kỹ thuật đối với nhà máy chạy khí nhƣ Nhà máy điện Bà Rịa, nó thƣờng làm việc ở đỉnh của biểu đồ phụ tải của hệ thống. Do đó giá thành điện thƣờng rất cao.
Zsx=
Trong đó: C: là toàn bộ chi phí phục vụ cho sản xuất điện tại doanh nghiệp
Wsx: Điện năng sản xuất ( Từ thanh cái máy phát T)
Giá thành điện thành cái:
Ztc= =
Trong đó:
Wtd: Điện năng tự dùng của nhà máy.
Wtc : Điện năng sản xuất của nhà máy đƣợc phát vào hệ thống ( từ thanh cái nhà máy)
Nhƣ vậy: giá thành điện sẽ phụ thuộc C, Wtc và Wtd