Bội giác của kính kính hiển vi:

Một phần của tài liệu lý thuyết vật lý 11 nâng cao (Trang 36)

1. Định nghĩa: Số bội giác G của kính hiển vi là tỉ số giữa góc trông ảnh A B2 2qua kính hiển vi  và góc trông trực

tiếp vật 

0 G 

2. Số bội giác của kínhis hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực:

1 1Đ Đ G f f    Đ = OCC là khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận.

 

,

1 2 1 2 1 2

F F O O f f

     độ dài quang học của kính hiển vi

40. KÍNH THIÊN VĂN I. Định nghĩa . Cấu tạo: I. Định nghĩa . Cấu tạo:

1. Định nghĩa: Kính thiên văn là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt dùng để quan sát những vật ở rất xa bằng cách

tạo ra ảnh có góc trông lớn hơn góc trông vật rất nhiều.

2. Cấu tạo:

- Vật kính: Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. - Thị kính: Là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn:

- Hai kính được đặt đồng trục, khoảng cách giữa chúng thay đổi được

II. Cách ngắm chừng:

Sơ đồ tạo ảnh: O1 O2

1 1 2 2

AB A B A B

- Vật cần quan sát AB ở vô cực. Qua vật kính thu được ảnh thật A1B1 ở tiêu diện ảnh của O2 A1B1 qua thị kính O2 cho

ảnh ảo A2B2 nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

- Nếu điều chỉnh kính để A2B2 nằm ở CC được gọi là ngắm chừng ở CC. - Nếu điều chỉnh kính để A2B2 nằm ở CV được gọi là ngắm chừng ở CV. - Nếu điều chỉnh kính để A2B2 nằm ở  được gọi là ngắm chừng ở .

Một phần của tài liệu lý thuyết vật lý 11 nâng cao (Trang 36)