D H2S, H2SO4 E K2SO4 F
A Cl2 B C NaOH DO 2, H2O EF G
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Cho biết A là kim loại thông dụng có 2 số oxi hoá thờng gặp là +2 và +3 khá bền.
(Đại học Quốc gia TPHCM năm 2000)
374. Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:
KClO3 → A + B
Khối Chuyên hoá -Tr ờng Đại Học S Phạm Hà Nội
+ NH2
P, t0 D H
Hệ thống câu hỏi ôn tập lí thuyết theo cấu trúc đề thi Đại Học 2009 của Bộ Giáo Dục -Đào tạo.
A + MnO2 + H2SO4 → C + D + E + F
A → G + C
G + H2O → L + M
C + L → K CNO3 + A + F
(Đại học Tài chính Kế toán năm 1994)
375. Hoàn thành các phơng trình phản ứng: a. FeS2 + O2 →
b. FeS2 + NO3- + H+→ NO2↑ + SO42- + …
c. Fe3O4 + NO3- + H+→ NO2↑ + …
d. FeCO3 + NO3- + H+→ NO2↑ + CO2 + …
(Học viện Quân Y phía Nam năm 1995)
376. Viết phơng trình đầy đủ của chuỗi biến hoá sau:
Cu
CuCl2
CuSO4
Cu(OH)2 Cu(NO3)2
CuCl2 Cu(NO3)2 CuO Cu2O CuS Cu(NO3)2
(Cao đẳng bán công Maketing năm 1998)
377. a. Gang là gì? Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong quá trình luyện gang? b. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
(1) FeS2 + H2SO4 đặc, nóng → (2) FeSO4 + Br2→
(3) NaHCO3 + Ba(OH)2→ (4) NaAlO2 + CO2 + H2O →
(Đại học Kiến trúc Hà Nội năm 1999)
378. Viết phơng trình phản ứng và cho biết hiện tợng xảy ra trong mỗi trờng hợp sau: a. Cho natri d vào dung dịch ZnCl2
b. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
c. Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Na2CO3
d. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(Đại học S phạm TPHCM năm 2000)
379. Bổ túc các phơng trình phản ứng: KHCO3 + Ca(OH)2 d = ? + ? + ? NaAlO2 + KHSO4 = ? + ? + ? + ?
(Đại học Quốc gia TPHCM năm 1994) 380. Viết phơng trình phản ứng (và điều kiện nếu cần) khi cho:
a. Al + S → b. Al + C →
c. Al + HNO3 loãng → hỗn hợp (N2O + NO)
(Đại học An ninh nhân dân Hà Nội năm 1995) 381. Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo các biến hoá sau:
CaCO3
CaO
Ca(HCO3)2
CaCl2 Ca CaO CaCO3
382. Viết các phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn sau đây:
a. Cl2 + dung dịch Ca(OH)2→ b. Fe + dung dịch Fe2(SO4)3 → c. H2SO3 + Br2 + H2O → d. H2SO3 + H2S → e. FeS2 + HNO3 (đặc, nóng) → f. FeCO3 + HNO3 (đặc, nóng) →
(Đại học xây dựng năm 1999)
383. a. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: 1). FeS2 + O2 →
2). FexOy + HI → I2 + …
b. Hoà tan một ít NaCl vào nớc đợc V ml dung dịch A có khối lợng riêng d. Thêm V1 ml nớc dung dịch A đợc (V + V1) ml dung dịch B có khối lợng riêng d1. Hãy chứng minh rằng d > d1.
Biết khối lợng riêng của nớc là 1 g/ml.
D F
(Đại học Quốc gia Hà Nội và Học viện Ngân hàng năm 2000)
384. Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ:
(1) (2) (3) (4)
(5)Fe Fe
FeCl2
FeCl3 + Na2CO3Fe(OH)3 Fe2O3 Fe3O4
Biết rằng trong phản ứng (2) có giải phóng một chất khí.
(Đại học kinh tế TPHCM năm 1994)
385. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau, ở dạng phân tử và dạng ion thu gọn: a. Fe3O4 + HCl →
b. Ca(OH)2 dung dịch, d + NH4HCO3→
c. FeSO4 + HNO3→ NO↑ + A + B + D d. Al + HNO3→ N2↑ + E + D
e. KMnO4 + H2S + H2SO4→ S ↓ (lu huỳnh) + MnSO4 + M + D
(Đại học Bách khoa Hà Nội năm 1995)
386 Hoàn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ: Zn dd A dd E F eC l 3 HCl B N aO H dd C B NaOH dd D dd A HCl NaOH NH3
(Đại học Ngoại thơng miềm Nam năm 1997)
387. Viết các phơng trình phản ứng sau đây dới dạng phân tử và ion rút gọn. 1. FeSO4 + Cl2 2. Fe(OH) 2 + Br2 + NaOH 3. Al + NaOH + H2O 4. Cl2 + NaOH (nguội) 5. Fe + Fe2(SO4)3 6. Mg + HNO3 + NH4+
7. Ca(HCO3)2 + NaOH
(Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 1998)
388. Hoàn thành sơ đồ phản ứng: (1) (2) (3) (4) (5) Cr CrCl2 CrCl3 Cr(OH)3 NaCrO2 Cr2O3
(Đại học An ninh Hà Nội năm 1998)
389. Hãy nêu hiện tợng và viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến d vào
dung dịch CrCl2 và CrCl3.
(Đại học Nông nghiệp I năm 1999)
390. Hoàn thành các phơng trình phản ứng trong dãy biến hoá sau:
FeS2 → Fe2O3→ Fe → FeCl2 → FeCl3→ FeCl2 → Fe(OH)2→ Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3→ Fe → FeCl3→
CuCl2→ Cu.
(Đại học mỏ địa chất năm 1999)
391. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau từng cặp một a.Ca(HCO3)2 + HNO3 → c. MnO2 + HCl →
b. Ba(HCO3)2 + H2SO4→ d. NH4Cl + KOH →
Mỗi chất khí bay ra cho lần lợt tác dụng với từng dung dịch: Ba(OH)2, Br2. Viết tất cả các phơng trình phản ứng ở dạng phân tử và dạng ion thu gon.
(Đại học Luật Hà Nội năm 2000)
392. Cho Sơ đồ
X
A, B, C, D, E, F là các dơn chất hoặc hợp chất. Hãy giới thiệu 2 chất vô cơ X khác nhau (một muối cacbonnat, một muối clorua) và từ đó xác định các chất A, B, C, D, E, F sao cho A, B đợc điều chế từ X và các phản ứng giữa A và B lại tạo ra X. Từ A điều chế ra C, từ B điều chế ra D, rồi từ C và D phản ứng với nhau tạo ra X,.... Viết các phơng trình phản ứng và nêu các điều kiện phản ứng
(ĐạI học Y dợc TPHCM năm 1993)
393. Hoàn thành các phơng trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion:
Khối Chuyên hoá -Tr ờng Đại Học S Phạm Hà Nội
A B B
C D
Hệ thống câu hỏi ôn tập lí thuyết theo cấu trúc đề thi Đại Học 2009 của Bộ Giáo Dục -Đào tạo.
FexOy + H+ +SO42 -→ SO2↑ + …
Al + H+ + NO3→ NH4 + …
(Học viên Quân y (miềm Bắc) năm 1995)
394.Viết các phơng trình phản ứng theo chuỗi sau, với một mũi tên là một phản ứng:
(1) (2) (3) (4) (3) (4) (5) (6) Fe FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe(OH)2 FeO Fe2O3 Fe3O4 (ĐạI học Đà Nẵng năm 1997)
395.. Hoàn tất các phơng trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
Al → Al2S3 → Al(OH)3→ Al2O3→ KalO2 → Al2(SO4)3→ Al(OH)3→ Al2O3→ Al.
(Đại học Côn nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng năm 1998)
396. Viết phơng trình phản ứng (dạng phân tử và ion thu gọn) khi cho: a. Zn tác dụng với dung dịch muối CrCl3 trong môi trờng axit HCl. b. Cl2 tác dụng với dung dịch muối KCrO2 trong môi trờng KOH.
Nêu vai trò của Cr3+ trong các phản ứng trên.
(ĐạI học Luật Hà Nội năm 1998)
397. a. Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian đợc chất rắn A. Hoà tan A trong H2SO4 đặc, nóng đợc dung dịch B và khí C.
Khí C tác dụng với dung dịch KOH đợc dung dịch D. D vừa tác dụng đợc BaCl2, vừa tác dụng với NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH. Viết các phơng trình phản ứng.
b. Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
Cu(NO3) → CuS → Cu(NO3)2→ Cu(OH)2→ CuO → Cu → CuCl2
(Đại học Bách khoaHà Nội năm 2000)
398. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau đây ở dạng phân tử và ở dạng ion thu gọn: a. Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
b. FeCO3 + HNO3→ Fe(NO3)3 + H2O ↑ + CO2↑ + H2O c. M + H2SO4→ M2(SO4)n + SO2 ↑ + H2O
(Đại học Luật Hà Nội năm 1998)
399. Viết tiếp và cân bằng các phản ứng sau (nếu có xảy ra): Cu + HCl → Fe + HCl → Fe + Cl2 → Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2→ Ca(HCO3)2 + NaCl → Ca(HCO3)2 + HCl → Na2CO3 + CaCO3→
Giải thích tại sao các phản ứng xảy ra đợc hay không xảy ra đợc? Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử, tại sao?
(ĐạI học Y dợc TPHCM năm 1998)
400. Viết phơng trình phản ứng (nếu có) mỗi chất sau với dung dịch NH4OH:
a. AlCl3 b. K2SO4 c. CaC2d. CuCl2
(Đại học Nông nghiệp Hà Nội năm 1998)
401. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
a. Fe + HCl → d. Fe + Cl2 →
b. Ca(HCO3)2 + NaOH → e. Ca(HCO3)2 + HCl c. Ca(HCO3)2 + Na2CO3→
Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? Tại sao
(Cao đẳng S phạm Hà Nội năm 1995)
402. Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá hai chiều sau đây:
NaHCO3 Na2CO3
NaOH (Đại học Công Đoàn năm 1999)
403. Hoàn thành phơng trình dạng ion theo sơ đồ: a. Cu + NaNO3 + H2SO4 (loãng) →
b. FeCl3 + (dd) K2CO3→
c. KAlO2 + (dd) HCl →
d. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) →
e. C2H4 + KMnO4 + H2O →
(Đại học Ngoại thơng năm 2000)
404. a. Có một đoạn dây đồng, bằng phơng pháp hóa học nào có thể chuyển nó thành đồng dới dạng bột mịn? Viết các phơng trình phản ứng đã dùng.
b. Viết các phơng trình phản ứng để thực hiện những biến hóa hoá học sau:
(1) (2) (3) (4) (5) (6) Cr CrCl2 CrCl3 Cr(OH)3 Cr2(SO4)3 Na2CrO4 Phèn crôm kali
(Đại học Thái Nguyên năm 2000)
405. Xác định các chất vô cơ kí hiệu A, B, C các chất hữu cơ kí hiệu X, Y và viết các phản ứng trong 2 sơ đồ chuyển hoá sau:
S O2 A O2 B H2O H2SO4 Fe C + SO2 + H2O
CaC2 X C4H4 Y Cao su Buna
Đại học Công nghệ Tôn Đức Thắng năm 1999)
406. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: Cu + HNO3 (đặc) → khí màu nâu (A) MnO2 + HCl → khí màu vàng (B)
Fe + H2SO4 (đặc, nóng) → khí không màu, mùi sốc (D)
Cho các khí A, B lần lợt tác dụng với dung dịch NaOH, khí D tác dụng với dung dịch nớc brom. Viết các
phơng trình phản ứng xảy ra.
(Đại học Thơng Mại năm 2000)
407. Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau:
(1)(2) (2) (3) (4) (5) (6) NaCl NaClO Na NaOH
(Đại học Tài chính kế toán năm 1993)
408. Tìm các chất để thay cho các chữ cái trong ngoặc () sau đó cân bằng các phản ứng: FeS + O2 → (A)↓ + (B) (A) + H2S → (C)↓ (D) (C) + (E) → (F) (F) + HCl → (G) + H2S↑ (G) + NaOH → (H)↓ + (I) (H) + O2 + (D) → (K) (K) → (B) + (D) (B) + (L) → (E) + (D)
(Đại học Thuỷ lợi Hà Nội cơ sở 2 năm 1998)
409. Hoàn thành các phản ứng sau:
Na + (B)+ H2O → (D)↓ + (E) + H2↑ (1)
(A) + (B) → (D)↓ + (E) (2)
(D)↓ → (F) + H2O (3)
(B) + Ba(NO3)2→ BaSO4↓ + (G) (4)
Cho biết: *(B) là muối kim loại M có hoá trị +II; Tổng khối lợng phân tử của (B) và (D) bằng 258.
(Cao đẳng Kĩ nghệ dân lập TPHCM năm 1999)
410a. Hãy viết công thức cấu tạo electrron của các phân tử sau: Na2CO3; Na2SO4; NaHCO4; Na2HSO4
b. Hoàn thành các phơng trình phản ứng hoá học sau và gọi tên các chất bằng các chữ cái đặt trong dấu ngoặc:
FeS2 + O2 = (A) (khí) + B (rắn)
Hệ thống câu hỏi ôn tập lí thuyết theo cấu trúc đề thi Đại Học 2009 của Bộ Giáo Dục -Đào tạo.
(A) + 02 = (C)
(C) + (D) lỏng = Axit (E) (E) + Cu = (F) + (A) + (D) (H) + BaCl2 = (I) + (K) (I) + (E) = (L) + (A) + (D) (A) + Cl2 + (D) = (E) + (M)
(Học viện Quan hệ Quốc tế năm 2000)
411. Hoàn thành các phơng trình phản ứng:
(7)
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Fe FeCl2 FeCl3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 Fe2O3
(Đại học Huế năm 1999)
412. Hoàn thành phơng trình phản ứng sau: a. FeS2 + HNO3→ NO + SO42-+ … b. FeBr2 + KMnO4 + H2SO4→ …
Cho biết các chất oxi hoá, chất khử trong mỗi phản ứng.
(Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2000)
413. Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau: (7) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Na2CO3 NaCl NaClO NaOH Na
(Đại học Dân lập Hùng Vơng năm 1999)
414. Viết các phơng trình phản ứng của các biến hoá sau:
(7)(1) (1) (2) (3) (4) (5) (6) FeCl3 Fe FeCl2 Fe2O3 Fe(OH)2 Fe(OH)3 FeCl2 (8)
(Đại học mở bán công năm 1999)
415. a. Nớc cứng cũng là nớc có chứa nhiều những chất gì? Nêu nguyên tắc chung làm mềm nớc cứng. b. hãy giới thiệu một phơng pháp đơn giản làm mềm nớc cứng tạm thời và 2 hoá chất thông dụng làm mềm nớc cứng vĩnh cửu. Viết các phơng trình phản ứng minh họa.
(Đại học mở bán công năm 1999)
416 a. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ: A → B → C → D → A
Với A là Cu, còn B , C, D là các loại hợp chất khác nhau của đồng.
b. Hoàn thành và cân bằng các phản ứng theo phơng pháp cân bằng electron: (1) FeS + HNO3→ NO↑ + SO22-+ …
(2) FeSO4 + Cl2 + H2SO4 (loãng) → HCl + …
(Đại học Kiến trúc Hà Nội năm 2000)
417. Hoàn thành và cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau theo phơng pháp cân bằng ion electron: a. KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4→ MnSO4 + SO2 + …
b. NO2 + KOH →
c. Na2CO3 KMnO4 + H2O →
d. CuFeS2 + O2→ Cu2S + SO2 + Fe2O3
(Đại học Y Dợc TPHCM năm 1991)
418. Viết phơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá (mỗi mũi tên chỉ viết một phơng trình):
(7)(1) (2) (3) (4) (5) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Fe (8) FeCl2 Fe2O3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Fe2O3 CuFeS2
(Đại học Nông nghiệp I năm 2000)
419.Viết các phơng trình phản ứng của Cu, CuO với H2, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch H2SO4 đặc nóng, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 loãng.
(Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 1999)
420. Viết phơng trình phản ứng của Ba(HCO3)2 với các dung dịch HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4 và NaHSO4.
(Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 1999)
421. Trong số các chất sau đây những chất nào có thể phản ứng đợc với nhau? NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2, CO2, Al, NH4Cl
Viết các phơng trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có)
(Đại học Kinh tế Quốc dân năm 1999)
422. Viết các phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau:
(7)(1) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (8) FeCl2 Fe FeCl3 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe Fe2O3 (9) (9) (Đại học Đà Nẵng năm 1995)
433 Hoàn thành sơ đồ sau:
Quá trình (1) và (2) đều thực hiện bằng 3 phơng pháp
(Đại học Thuỷ sản năm 1998)
434. Cho NO2 tác dụng với dung dịch KOH d. Sau đó lấy dung dịch thu đợc cho tác dụng với Zn sinh ra hỗn hợp khí NH3 và H2. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
(Đại học Cần Thơ năm 1999)
435. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NH4OH có hiện tợng gì? Viết phơng trình phản ứng. Nếu thay dung dịch NH4OH bằng dung dịch KOH (tỉ lệ số mol AlCl3: KOH bằng 1:3), hiên tợng có gì khác? Viết phơng trình phản ứng để giải thích.
(Đại học Nông nghiệp I năm 2000)
436. a. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo của nguyên tử kim loại. Từ đó suy ra tính chất hoá học chung của kim loại là gì?
b. Viết các phơng trình phản ứng (có ghi rõ điều kiện của phản ứng) theo dãy biến hoá sau: Al
Al2O3
Fe
NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al
Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
(Đại học Dân lập Đông Đô Hà Nội năm 1997)
437. Nớc cứng là gì? Có mấy loại nớc cứng? Có thể dùng những chất nào sau đây để làm mềm nớc cứng tạm thời? HCl, Na2CO3, KCl, NaOH.
(Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội năm 1997)
438. Viết công thức cấu tạo của các chất:
a. Nhôm oxit b. Axit phophoric c. Sắt pyrit d. Amoni clorua
(Đại học Dân lập Văn Lang năm 1999)
439. Nêu nguyên tắc chung điều chế kim loại và viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi điều chế các kim loại Na, Al, Fe từ các chất: Na2CO3, Al(NO3)3, FeS2.
(Đại học Kiến trúc Hà Nội năm 2000)
440. a. ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hóa học giống và khác nhau chỗ nào?
b. Trình bày nguyên tắc, nguyên liệu, các phản ứng chính xảy ra trong quá trình luyện gang? (Đại học Kiến trúc TPHCM năm 1997)
441. Gang là gì? Phân biệt gang trắng, gang xám, gang đặc biệt. Cho biết nguyên tắc của quá trình luyện quặng sắt thành gang. Viết các phơng trình phản ứng căn bản xảy ra trong lò cao luyện gang.
(Đại học Văn Lang khối B năm 1998)
442. Nớc cứng là gì? thế nào là độ cứng tạm thời, đọ cứng vĩnh cửu? Cách làm mềm nớc?
(Đại học Huế năm 1999)
7. Trong một ống thuỷ tinh hàn kín có chứa không khí. Một đầu để m gam bột Zn, đầu kia để n gam Ag2O. Nung nóng ống ở 6000C. Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy thành phần không khí trong ống không thay đổi và mỗi đầu ống chỉ có một chất rắn. Một chất rắn không tan trong dung dịch H2SO4 loãng, chất rắn kia bị hoà tan trong H2SO4 loãng nhng không tạo ra khí.
Viết các phơng trình phản ứngvà tính n.
(Đại học khoa học tự nhiên TPHCM năm 1997)
443.. Cho 4 cặp oxi hoá khử sau:
Fe2+/ Fe; Fe3+/ Fe2+; Cu2+/ Cu; 2H+/ H2 Hãy xếp thứ tự tính oxi hoá tăng dần của các cặp trên.
Từ đó cho biết những chất nào sau đây có thể phản ứng với nhau: Cu, Fe, dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch FeCl2, dung dịch FeCl3.
(Đại học Y dợc TPHCM năm 1999)
444. Viết công thức cấu tạo của
a. Caxni sunfat b. sắt pirit Viết công thức cấu tạo thu gọn của:
c. Rợu benzylic d. polime polimetyl metacrylat
(Cao đẳng S phạm TPHCM năm 1999)
Hệ thống câu hỏi ôn tập lí thuyết theo cấu trúc đề thi Đại Học 2009 của Bộ Giáo Dục -Đào tạo.
445. a. ăn mòn hoá học là gì? Đặc điểm và bản chất của quá trình ăn mòn hoá học?
b. Cho biết ăn mòn kim loại xảy ra trong trờng hợp sau và giải thích: Al tác dụng với dung dịch HCl có
chứa CuCl2.
(Đại học Quốc gia TPHCM năm 1998)
446. a. Sự ăn mòn kim loại là gì?
b. Các điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá c. Các phơng pháp chống ăn mòn kim loại
d. Trong phòng thí nghiệm khi điều chế hidro bằng phản ứng giữa kẽm và axit sunfuric loãng tại sao ngời ta thờng cho thêm vào hỗn hợp phản ứng ít giọt dung dịch đồng sunfat. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và trình bày cơ chế của quá trình đó. Khí hidro bay ra khỏi dung dịch luôn lẫn hơi nớc, làm thế nào để thu đợc khí hidro khô?
(Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội năm 1998)
447. Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4. Xét ba thí nghiệm sau:
* Thí nghiệm 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 3 muối. * Thí nghiệm 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 2 muối. * Thí nghiệm 3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 1 muối. a. Tìm mối quan hệ giữa a và b trong thí nghiệm trên.
b. Nếu a = 0,2 mol; b = 0,3 mol và số mol Mg là 0,4 mol, tính khối lợng chất rắn thu đợc đầu phản ứng.
(Đại học Quốc gia TPHCM đợt 2 năm 2000)
448. a) Cho rất từ từ dung dịch A chứa a mol HCl vào dung dịch B chứa b mol Na2 CO3 (a< 2b) thu đợc dung dịch C và V (lít) khí
b) Nếu cho dung dịch B vào dung dịch A thu đợc dung dịch D và V1 (lít) khí. Biết các phản ứng xảy ra