Đối ngoại: Liên minh và ngày càng phụ thuộc

Một phần của tài liệu Bài giảng ôn tập lịch sử thế giới 12 (1945 2000) (Trang 36 - 40)

vào Mĩ trong cu c “chiến tranh lạnh” chống chủ ộ

nghĩa xã hội, tái chiếm các thuộc địa cũ, Pháp quay trở lại chiếm Đông Dương.

- Kinh tế:

+ Sau chiến tranh, các nước đều tiến hành khôi phục nền kinh tế.

+ Qua Kế hoạch Mácsan đến 1950 kinh tế các nước Tây Âu căn bản được phục hồi đạt mức trước chiến tranh.

37

b. Tây Âu 1950 -1973

Kinh tế phát triển nhanh: Đức trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 3 thế giới, Anh thứ 4, Pháp thứ 5.

Tới đầu thập niên 70, trở thành một trong ba trung tâm KT – TC thế giới.

Các nước Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh với Mĩ, mặt khác đã đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.

Một số nước khẳng định ý thức độc lập, ít lệ thuộc vào Mĩ (Pháp, Phần Lan, Thụy Điển…)

Từ bỏ hệ thống thuộc địa rộng lớn, mở ra thời kỳ “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.

Cải thiện quan hệ với các Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, các nước châu Á – Thái Bình Dương…

38

c. Tây Âu 1973 - 1991

Tác động của cuộc khủng

hoảng năng lượng 1973, kinh tế các nước Tây Âu bị suy

thoái, khủng hoảng

Bị kinh tế Mĩ, Nhật Bản, các nước công nghiệp mới (NICs) cạnh tranh quyết liệt.

Quá trình nhất thể hóa châu Âu, xây dựng một thị trường chung thống nhất gặp nhiều trở ngại.

Vấn đề căng thẳng nhất là quan hệ giữa hai miền nước Đức

Năm 1975 Định ước Henxinki

được ký kết mở ra khả năng hợp tác an ninh ở Châu Âu.

Chiến tranh lạnh chấm dứt, sự khủng hoảng và sụp đổ của khối XHCN -> ngày 3/10/1990 nước Đức thống nhất.

39

d. Tây Âu 1991 - 2000

Chính sách đối ngoại có sự điều chỉnh quan trọng dựa trên thực lực quốc gia và sự ảnh hưởng

ngày càng lớn của Liên minh châu Âu

Kinh tế phát triển trở lại, đến giữa thập niên 90, Tây Âu chiếm khoảng 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới.

Một số nước Châu Âu trở

thành đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế, mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển, SNG và Đông Âu…

40

4040

2. Liên minh châu Âu (EU)

a. Quá trình hình thành và phát triển

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự tăng trưởng kinh tế của các nước tư bản Tây Âu đã dẫn đến quá trình kiên kết kinh tế giữa các nước này.

- Các nước Tây Âu mong muốn thành lập một tổ

chức liên kết khu vực về kinh tế, tài chính, chính trị, an ninh để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài châu Âu, nhất là Mĩ.

Một phần của tài liệu Bài giảng ôn tập lịch sử thế giới 12 (1945 2000) (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(43 trang)