Bờ biển vùng Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL), đặc biệt là vùng biển Đơng trong thời gian qua bị xĩi lở nghiêm trọng Vấn đề này thu hút sự quan tâm của

Một phần của tài liệu 80583-so5a-2020-bia (Trang 39 - 41)

trong thời gian qua bị xĩi lở nghiêm trọng. Vấn đề này thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và đã cĩ nhiều giải pháp bảo vệ bờ chống xĩi lở được thực hiện. Một trong những giải pháp đĩ là đê giảm sĩng kết cấu rỗng - một cơng nghệ mới với nhiều ưu điểm đã được áp dụng thành cơng cho khu vực bờ biển Cồn Cống (Tiền Giang).

Mơ hình cấu kiện đê giảm sĩng kết cấu rỗng lắp ghép thành tuyến.

mặt cắt dạng chữ A, mỗi mặt cĩ 12 lỗ, đường kính 40 cm (mặt hướng ra biển) và 35 cm (mặt sau). Một đơn nguyên cấu kiện dài 2,5 m, cao 2,6 m, chân đê rộng 3,12 m được bố trí gờ hình răng cưa nhằm tăng diện tích tiếp xúc cấu kiện và ma sát đáy

giúp đê ổn định. Mỗi cấu kiện được bố trí ngàm âm dương để tạo sự liên kết khi lắp ghép, giúp tăng ổn định cho tuyến đê. Khi lắp đặt, các cấu kiện được đặt trên mĩng làm bằng bè cừ tràm và đá dăm để phân bố đều tải trọng xuống nền, giảm lún. Trước và sau đê được gia cố đá hộc để chống xĩi chân, đồng thời tăng ổn định cho cơng trình.

Ưu điểm của đê giảm sĩng kết cấu rỗng là giảm sĩng tác động vào bờ biển, tiêu tán năng lượng sĩng nhờ vào độ rỗng bề mặt cấu kiện, giảm sĩng phản xạ và áp lực lên thân đê. Cấu kiện với kết cấu rỗng và cĩ lỗ ở bề mặt cho phép bùn cát từ bên ngồi đê vận chuyển qua

thân tạo bồi lắng ở phía sau, đồng thời che chắn cho cây non sinh trưởng và phục hồi nhanh chĩng. Mặt khác, loại đê này ít cản trở đến quá trình di chuyển của động thực vật dưới nước, thuận lợi cho trao đổi mơi trường trước và sau đê.

Bên cạnh đĩ, các cấu kiện được sản xuất hàng loạt trong nhà máy từ bê tơng mác cao (M40-M60 Mpa), sử dụng ván khuơn đặc thù được chế tạo bằng thép nên đảm bảo độ chính xác về kích thước, chất lượng sản phẩm. Đồng thời giúp quá trình thi cơng đơn giản, nhanh chĩng (cấu kiện được chuyển đến vị trí cơng trình bằng xà lan sau đĩ được lắp đặt bằng cần cẩu 35 tấn đặt trên boong). Điều này rất cĩ ý nghĩa vì cơng trình biển chỉ cĩ thể thi cơng theo mùa biển lặng.

Cơng nghệ đê giảm sĩng kết cấu rỗng do các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam nghiên cứu sản xuất đã được Ban

Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình NN&PTNT thuộc Sở NN&PTNT Tiền Giang lựa chọn làm giải pháp bảo vệ bờ biển Cồn Cống (xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đơng) từ nguồn vốn cấp bách xử lý sạt lở bờ sơng, bờ biển được Chính phủ hỗ trợ cho các tỉnh ĐBSCL. Số lượng đê giảm sĩng đã thi cơng là 10 đê, chiều dài mỗi đê là 135 m.

Kết quả kiểm tra cho thấy, sau 4 tháng giĩ mùa đơng bắc, cơng trình ổn định, cho hiệu quả chống sạt lở bờ rõ rệt, bãi biển sau đê được bồi lắng. Đợt khảo sát vào tháng 4/2020 cho thấy, với những đoạn đê đã hồn thành 5 tháng trước, chiều dày

bồi lắng lớn nhất đạt 0,8 m (trung bình 0,5 m). Sau khi xây dựng cơng trình, bãi bồi phía sau đê mọc lên nhiều cây mắm, cây bần, đây là dấu hiệu tốt để khơi phục rừng ngập mặn và thảm phủ thực vật ven bờ.

Phát biểu trong chuyến khảo sát thực địa sạt lở bờ biển Cồn Ngang và kiểm tra cơng trình đê giảm sĩng Cồn Cống vào cuối năm 2019, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Lê Văn Hưởng đã đánh giá cao giải pháp đê giảm sĩng kết cấu rỗng và đề nghị đơn vị tư vấn nghiên cứu áp dụng cho các vị trí sạt lở khác của tỉnh ?

Quá trình vận chuyển và thi cơng đê giảm sĩng kết cấu rỗng.

Hiệu quả bồi lắng. Cây bần đang dần tái sinh sau đê. Đê giảm sĩng kết cấu rỗng tại Tiền Giang.

Năm 2019 được Hà Nội tiếp tục chọn là “Năm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị”. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của Thành uỷ, HĐND, UBND thành phố và Bộ KH&CN, sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp, các trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực KH&CN trên địa bàn thành phố, Sở KH&CN Hà Nội đã nỗ lực phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ trên các lĩnh vực cơng tác. Sau đây là những kết quả nổi bật của ngành trong thời gian qua ở một số lĩnh vực cơng tác trọng yếu.

Cơng tác quản lý Kh&Cn

Sở KH&CN Hà Nội đã tham mưu cho thành phố ban hành các cơ chế, chính sách nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động KH&CN như: Nghị quyết về cơ chế đặc thù, định mức chi đối với hoạt động sáng kiến, hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, thẩm định cơng nghệ và một số lĩnh vực KH&CN khác; Kế hoạch triển khai Quyết định số 1851/QĐ-TTg ngày 27/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Thúc đẩy

chuyển giao, làm chủ và phát triển cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” trên địa bàn Hà Nội; Kế hoạch hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp KH&CN, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Trong năm qua, Sở đã phối hợp với Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội triển khai Kế hoạch giám sát thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 (khĩa XI)

về phát triển khoa học, cơng nghệ và Luật KH&CN năm 2013 trong lĩnh vực Quy hoạch - Xây dựng - Giao thơng vận tải tại Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội và Trường Đại học Giao thơng vận tải; triển khai thành cơng Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng thành phố lần thứ 16 năm 2019-2020; tham dự Techmart - Techfest Mekong 2019 tại Cần Thơ... Qua đĩ, đã tạo ra mơi trường và điều kiện để phát huy tiềm lực KH&CN,

Một phần của tài liệu 80583-so5a-2020-bia (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)