Con ngƣời là yếu tố tiên quyết cho sự phát triển của các NHTM nói chung và Agribank nói riêng, chính vì vậy việc củng cố và nâng cao nguồn nhân lực là một biện pháp quan trọng mà Agribank cần phải quan tâm hàng đầu. Agribank cần bố trí cán bộ có đủ năng lực, trình độ, tinh thần trách nhiệm trong công tác thanh toán quốc tế. Các cán bộ này phảo có trình độ chuyên môn về nghiệp vụ Thanh toán quốc tế, am hiểu quy định của pháp luật quốc gia, thông lệ quốc tế về lĩnh vực Thanh toán quốc tế.
Agribank nên thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng không chỉ về nghiệp vụ thanh toán quốc tế mà còn phải nâng cao công tác hiểu và áp dụng pháp luật vào công tác thanh toán quốc tế một cách linh hoạt và hiệu quả. Ban quan hệ quốc tế Agribank, Sở giao dịch Agribank, Trƣờng Đào tạo Cán bộ Agribank là đầu mối phối hợp tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn về công tác thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán bằng L/C nói riêng trong toàn hệ thống để thƣờng xuyên trau dồi kỹ năng cũng nhƣ sự am hiểu pháp luật trong thanh toán bằng L/C.
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luận Pháp luật về thanh toán quốc tế bằng L/C và tìm hiểu những vụ việc thực tế tại Agribank, tác giả đã đúc rút và mạnh dạn đƣa ra những giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Agribank. Nội dung của chƣơng 3 bao gồm: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thanh toán bằng thƣ tín dụng tại Việt Nam, kiến nghị hoàn thiện các quy định nội bộ về thanh toán bằng L/C tại Agribank
KẾT LUẬN
Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hƣớng mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế đã mang lại những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho nƣớc ta để tiếp tục hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Báo cáo về phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 nêu rõ “Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phƣơng”, “Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phƣơng tin cậy với các đối tác chiến lƣợc; khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nƣớc ta là thành viên Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO)”.
Trƣớc yêu cầu đó, ngành tài chính ngân hàng cũng vào cuộc, mà biểu hiện đầu tiên là sự gia tăng không ngừng về mạng lƣới hoạt động. Ngày nay các ngân hàng hiện đại hoạt động đa năng nhằm tăng thu nhập không những từ các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, mà ngày càng mở rộng các nghiệp vụ ngoại bảng nhƣ kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, bảo lãnh… Trong số các nghiệp vụ ngoại bảng, thì thanh toán quốc tế đối với các NHTM Việt Nam là nghiệp vụ quan trọng, và điển hình là phƣơng thức thanh toán L/C. Với tốc độ tăng trƣởng mạnh, nó luôn là nguồn mang lại doanh thu lớn cho ngân hàng; kéo theo đó là sự phát triển các nghiệp vụ khác nhƣ mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ tài khoản, tín dụng…
Tuy nhiên, tín dụng chứng từ tiềm ẩn khá nhiều rủi ro vì sự phức tạp và đa dạng của yếu tố quốc tế đem đến. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các nội dung và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong các phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một yêu cầu cần thiết, đặc biệt là đối với một NHTM lớn nhƣ Agribank.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Agribank (1998), Quyết định số 1998/QĐ-NHNo-QHQT ngày 15/12/2005 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT VN về việc ban hành Qui định về qui trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong hệ thống NHNo&PTNT VN.
2. Agribank (2004), Chiến lƣợc kinh doanh đến năm 2010.
3. Agribank (2004) Đề án phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại đến năm 2010.
4. Agribank (2007), Quyết định số 858/QĐ-NHNo-QHQT ngày 29/06/2007 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT VN về việc sửa đổi, bổ xung Qui định về qui trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong hệ thống NHNo&PTNT VN; 5. Agribank (2005), Quyết định số 388/QĐ-HĐQT-QHQT ngày 05/09/2005
của chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam Về việc ban hành qui định quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối trong hệ thống NHNo&PTNT VN.
6. Agribank (2009), Quyết định số 134/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 12/02/2009 của Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam. 7. Agribank (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động thanh toán quốc tế
Agribank năm 2008.
8. Agribank (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động thanh toán quốc tế Agribank năm 2009.
9. Agribank (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động thanh toán quốc tế Agribank năm 2010.
10. Agribank (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động thanh toán quốc tế Agribank năm 2011.
12. Chính phủ (2001), Nghị định số 64/2001/NĐ – CP ngày 20/9/2001 của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, Hà Nội.
13. Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật ngân hàng – NXB CAND, Hà Nội.
15. Đinh Xuân Trình (2007) Tài liệu chuyên đề Giới thiệu và hướng dẫn áp
dụng tập quán thanh toán quốc tế mới UCP 600, Trƣờng Đại học Ngoại
thƣơng Hà Nội.
16. Đỗ Tất Ngọc (2005), Tạp chí ngân hàng (Số 3 + 4), Hoàn thiện mội trường phát luật trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 25-28, trang 23-29).
17. Nguyễn Hữu Đức (2006), Tạp chí Ngân hàng số 14 (Trang 8 -11), UCP 600 có gì mới.
18. Nguyễn Hữu Đức (2008), Thông tin Ngân hàng Ngoại thƣơng, Quy định của Trung quốc về một số vấn đề khi xét xử các vụ án liên quan đến tranh chấp thư tín dụng.
19. Bùi Thị Thu Hiền (2001), Pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng và một số vấn đề thực tiễn – Luận án thạc sĩ luật học, Trƣờng ĐH Luật Hà Nội.
20. Nguyễn Khắc Hinh (2009), Rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ tại các doanh nghiệp ở Việt Nam – Thực trạng và giải
pháp hạn chế, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội.
21. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2005), Một số thủ đoạn của bọn tội phạm
lĩnh vực ngân hàng, NXB Lao Động, Hà Nội.
22. Lê Nguyên (1995), Những tình huống đặc biệt trong thanh toán quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội.
23. Nghiêm Xuân Thành (2007), Tạp chí ngân hàng số 21 (trang 32-35),
Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế,
24. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 711/2001/QĐ- NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 25/5/2001 về việc ban
hành Quy chế nhập hàng trả chậm, Hà Nội.
25. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2002), Quyết định số 1092/2002/QĐ- NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 8/10/2002 về việc ban
hành Thủ tục thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
26. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2002), Quyết định số 226/2002/QĐ- NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 26/3/2002 về việc ban hành Quy chế thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
27. Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế - Tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê.
28. Nguyễn Thị Thu Thảo (2009), Giáo trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế,
29. Cao Xuân Quảng (2008), Luận văn thạc sỹ “Pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng ở Việt NAm trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”,
Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nôi (2008).
30. Nguyễn Thị Quy, (2006), Cẩm nang giải quyết tranh chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C,) - Nhà xuất Bản lý luận chính trị Hà Nội;
31. Võ Thanh Thu (2005) Hỏi đáp về thanh toán xuất nhập khẩu qua
phương thức tín dụng chứng từ, NXB Thống kê.
32. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội. 33. Quốc hội (2005), Luật Thƣơng Mại, Hà Nội. 34. Quốc hội (2010) Luật Ngân hàng 2010, Hà Nội.
36. Đỗ Văn Sử (2004) - Luận văn thạc sỹ “Pháp luật về thanh toán bằng thƣ tín dụng ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng” Đại học Quốc gia Hà Nội. 37. Nguyễn Thị Thƣ (2011), Luận văn thạc sỹ” Pháp luật về thƣ tín dụng
của Mỹ, Trung quốc và một số khuyến nghị đối với Việt Nam – Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội.