Định hƣớng phát triển ngành GTVT, ngành CNTT và ngành Hải quan

Một phần của tài liệu Luận-văn-Thạc-sỹ-Quản-trị-kinh-doanh-Phát-triển-hoạt-động-kinh-doanh-dịch-vụ-logistics-cho-các-doanh-nghiệp-giao-nhận-vận-tải-Việt-Nam-trên-thị-trường-miền-Nam-Việt-Nam (Trang 67 - 69)

3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC MIỀN

3.1.2. Định hƣớng phát triển ngành GTVT, ngành CNTT và ngành Hải quan

hết tiềm năng về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để phát triển lớn mạnh giúp Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có vị thế trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới.

3.1.2. Định hƣớng phát triển ngành GTVT, ngành CNTT và ngành Hải quankhu vực miền Nam Việt Nam khu vực miền Nam Việt Nam

- Định hướng phát triển ngành GTVT:

Theo Quyết định số 06/2004/QĐ-TTg ngày 24/1/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm phí Nam đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 và các Quyết định qui hoạch phát triển tổng thể về cơ sở hạ tầng, GTVT theo Vùng, theo từng tỉnh thành chi tiết tại Mục

3.1.1 đều đƣợc định hƣớng mục tiêu phát triển đến năm 2020 về cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu vận tải với chất lƣợng ngày càng cao, giá cả hợp lý đảm bảo an toàn, tiện lợi; phát triển vận tải đa phƣơng thức và dịch vụ logistic.

- Định hướng phát triển ngành Hải quan:

Lãnh đạo ngành Hải quan Việt Nam định hƣớng phát triển ngành với các nhiệm vụ cụ thể sau:

+ Thực hiện, triển khai Quyết định số 103/2009/QĐ-TTg ngày 12/8/2009 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thực hiện thí điểm hải quan điện tử xác định:

+ Giảm 30% thủ tục hải quan, đây cũng là điều kiện để thực hiện thành công hải quan điện tử.

+ Giảm thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa, giảm thời gian thông quan. Chính phủ đã yêu cầu ngành Hải quan phải giảm thời gian làm thủ tục thông quan hàng hóa xuống bằng 1,5 lần các nƣớc tiên tiến trong khu vực, là Thái Lan, Malaysia và Indonesia. Các nƣớc này hiện nay có tỉ lệ kiểm tra thực tế hàng hóa là 7-8%, với chúng ta tỉ lệ này hiện là 17%, vậy phải giảm xuống còn 12% t rong năm tới.

+ Đƣa vào vận hành khu, bãi kiểm tra tập trung, ít nhất là tại 10 cục hải quan tỉnh, thành phố thực hiện thí điểm hải quan điện tử, cùng với hai Cục Hải quan Lào Cai và Cần Thơ – là hai nơi yêu cầu về địa điểm kiểm tra tập trung đang bức xúc. Địa điểm kiểm tra tập trung cũng phải đƣợc quy trình hóa, hiện đại hóa với trang thiết bị hiện đại và con ngƣời điều hành đảm bảo yêu cầu.

- Định hướng phát triển ngành CNTT:

Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc trong tiến trình đổi mới đang có những biến đổi to lớn và “tăng tốc” mạnh mẽ, đòi hỏi ngành Công nghệ thông tin và Truyền thông với tƣ cách ngành hạ tầng kinh tế - xã hội cần phải đi trƣớc, chuyển nhanh sang giai đoạn “cất cánh”, phát triển mạnh hơn, với chất lƣợng ngày càng cao hơn, vƣợt qua nguy cơ tụt hậu, tận dụng cơ hội vƣơn ra biển

lớn, bắt kịp các nƣớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh các chiến lƣợc phát triển CNTT cấp quốc gia, tại khu vực miền Nam Việt Nam có các qui hoạch phát triển CNTT cụ thể nhƣ:

+ Theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BTTTT ngày 15/6/2007 của Bộ trƣởng Bộ Thông tin và Truyền thông về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020, mục tiêu, định hƣớng đƣợc nêu rõ: Vào năm 2015 hoàn thành xây dựng các công trình lớn về kết cấu hạ tầng thông tin để gắn kết TP. HCM với các vùng lân cận, đặc biệt là vùng ĐBSCL, duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Bảo đảm an toàn, an ninh thông tin cho các hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT. Ứng dụng rộng rãi CNTT trong mọi lĩnh vực , trong mọi ngành nghề. Phát triển Chính phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử, giao dịch điện tử.

+ Theo Quyết định số 357/QĐ-BTTTT ngày 15/3/2011 của Bộ trƣởng Bộ Thông tin và Truyền thông về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 nêu rõ ứng dụng CNTT vào các cơ quan hải quan các tỉnh, thành phố triển khai thủ tục hải quan điện tử. Hình thành và thúc đẩy phát triển môi trƣờng giao dịch và thƣơng mại điện tử thuận lợi, tin cậy. Trên 50% các doanh nghiệp lớn thƣờng xuyên thực hiện các giao dịch thƣơng mại điện tử. 70% các doanh nghiệp vừa và nhỏ biết đến lợi ích của thƣơng mại điện tử và có ứng dụng nhất định. Vậy, vấn đề ứng dụng CNTT cũng đã đƣợc Chính phủ, các cơ quan bộ, ban, ngành của Nhà nƣớc và tỉnh thành phố khu vực phía Nam quan tâm, định hƣớng phát triển

Một phần của tài liệu Luận-văn-Thạc-sỹ-Quản-trị-kinh-doanh-Phát-triển-hoạt-động-kinh-doanh-dịch-vụ-logistics-cho-các-doanh-nghiệp-giao-nhận-vận-tải-Việt-Nam-trên-thị-trường-miền-Nam-Việt-Nam (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w