Sẩy thai liên tiếp: Cần phối hợp tâm lý trị liệu và điều trị nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Sinh lý sinh sản: Vô sinh nữ (Trang 28 - 32)

III. Các phương pháp điều trị vô sin hở nữ [4,6,9,10,11] 3.1 Các biện pháp y học hiện đạ

3.1.6. Sẩy thai liên tiếp: Cần phối hợp tâm lý trị liệu và điều trị nguyên nhân.

* Đối với nguyên nhân do di truyền: Điều trị hormone thành công 90%, chỉnh lại yếu tố cơ thể học đạt 60-70%. Nếu trong lần sẩy thai trước đánh giá nhiễm sắc đồ bình thường thì nên thụ tinh nhân tạo với tinh trùng người cho. Nếu kết quả là lệch bội lẻ thì nên điều trị nội tiết cho lần có thai sau. * Đối với nguyên nhân do yếu tố môi trường: Nghiện rượu, thuốc lá, cà phê,… là những nguy cơ gây

sẩy thai liên tiếp. Cần chấm dứt trước khi có thai nhiều tháng.

* Đối với yếu tố nội tiết: Chủ yếu là do thiểu năng thể vàng, điều trị bằng progesterone hay progestin có thể giữ được thai.

PHẦN II: NỘI DUNG

III. Các phương pháp điều trị vô sinh ở nữ. [4,6,9,10,11]3.1. Các biện pháp y học hiện đại 3.1. Các biện pháp y học hiện đại

3.1.6. Sẩy thai liên tiếp: Cần phối hợp tâm lý trị liệu và điều trị nguyên nhân.

* Nguyên nhân cơ thể học: Dị dạng tử cung, điều trị bằng phẩu thuật khâu cổ tử cung thường thành công trong những trường hợp sẩy thai muộn, tử cung hai sừng hay một sừng và trên bệnh nhân có tử cung kém phát triển do mẹ điều trị diethylstilbestrol.

* Nguyên nhân nhiễm khuẩn: Nhiễm khuẩn Chlamadia trachomatis, Toxophasma gondii, Listeria monocytogene, Mycoplasma hominis, herpes virus, Cytomegalovirus. Nên điều trị cho cả 2 vợ chồng bằng doxycyclin (100mg mỗi ngày trong 14 ngày) hoặc erythromycin (250mg trong 14 ngày).

PHẦN II: NỘI DUNG

III. Các phương pháp điều trị vô sinh ở nữ. [4,6,9,10,11]3.1. Các biện pháp y học hiện đại 3.1. Các biện pháp y học hiện đại

3.1.6. Sẩy thai liên tiếp: Cần phối hợp tâm lý trị liệu và điều trị nguyên nhân.

* Vấn đề miễn dịch: Do kháng thể kháng phospholipid gây huyết khối, dẫn đến sẩy thai và thai lưu. Điều trị bằng aspirin liều thấp (80mg/ngày) phối hợp với liều nhỏ heparin sớm khi phát hiện có thai. Hoặc điều trị bằng glucocorticoid, hoặc phối hợp với prednisolon (100mg/ngày) với aspirin. Điều trị tốt nhất trong 3 tháng đầu và giữa. Đề phòng chảy máu khi đẻ nếu điều trị với aspirin.

PHẦN II: NỘI DUNG

III. Các phương pháp điều trị vô sinh ở nữ. [4,6,9,10,11]3.1. Các biện pháp y học hiện đại 3.1. Các biện pháp y học hiện đại

3.1.6. Sẩy thai liên tiếp: Cần phối hợp tâm lý trị liệu và điều trị nguyên nhân. nhân.

* Miễn dịch với kháng nguyên lạ:

Trường hợp phản ứng miễn dịch do hệ HLA không tương thích và người mẹ không thể ức chế kháng thể. Có thể điều trị bằng truyền tĩnh mạch các tế bào lympho của người chồng có thể thành công đến 77%. Một số công trình nghiên cứu khác cho thấy kết quả tốt khi truyền máu giàu bạch cầu, hồng cầu của người cho (3 lần truyền cách nhau 4-8 tuần) hoặc truyền globulin miễn dịch hoặc đặt âm đạo viên đạn seminal plasma.

Trường hợp sẩy thai do không tương thích về yếu tố Rhesus (Mẹ Rh- con Rh+) Sự không tương-hợp Rh ở người mẹ có thể tránh được bằng cách chích cho mẹ globulin miễn dịch Rh (Rho-GAM) khi có thai lần đầu và các lần sau đó.

Thuốc được chích làm hai lần. Lần thứ nhất vào tuần lễ thứ 28 của thai kỳ và lần thứ hai chích trong vòng 72 giờ sau khi sanh. Thuốc tác động như một vaccin, loại bỏ kháng nguyên Rh+ trong máu mẹ và ngăn chặn sự tạo ra kháng thể đối nghịch với Rh+ của con.

PHẦN II: NỘI DUNG

III. Các phương pháp điều trị vô sinh ở nữ. [4,6,9,10,11]3.1. Các biện pháp y học hiện đại 3.1. Các biện pháp y học hiện đại

Một phần của tài liệu Sinh lý sinh sản: Vô sinh nữ (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(58 trang)