Không bao gồm 133 nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư và 49 nhiệm vụ quy hoạch và 14 đối tượng phi dự án (cấp vốn điều lệ, cấp bù lãi suất phí quản lý, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của

Một phần của tài liệu bao-cao-cp ve Dau tu cong trung han 2021-2025 (Trang 38 - 40)

V. DỰ KIẾN VÀ PHƯƠNG ÁN PHÂN BỔ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CÔNG TRUNG HẠN GIAI ĐOẠN 2021-

56 Không bao gồm 133 nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư và 49 nhiệm vụ quy hoạch và 14 đối tượng phi dự án (cấp vốn điều lệ, cấp bù lãi suất phí quản lý, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của

án (cấp vốn điều lệ, cấp bù lãi suất phí quản lý, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa; hỗ trợ hợp tác xã theo quy định của Luật Hợp tác xã).

57 Không bao gồm vốn ODA và vốn bố trí cho các dự án kết nối, lan tỏa là nhiệm vụ trung ương

giao địa phương quản lý, vốn CTMTQG.

58 Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã có các văn bản số: 3661/BKHĐT-TH ngày 14/6/2021 và 3971/BKHĐT-TH ngày 23/6/2021 đề nghị các bộ, cơ quan trung ương và địa phương khẩn trương 3971/BKHĐT-TH ngày 23/6/2021 đề nghị các bộ, cơ quan trung ương và địa phương khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư theo quy định.

nước tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, bảo đảm trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải, ưu tiên các nhiệm vụ đột phá chiến lược.

Trong lĩnh vực hoạt động kinh tế, giao thông là ngành nhận được sự ưu tiên cao nhất về bố trí vốn kế hoạch giai đoạn 2021-2025, chiếm 52,3% số vốn NSTW và 68,8% của số vốn kế hoạch bố trí cho các hoạt động kinh tế trong

cùng giai đoạn.

- Về cơ cấu vùng:

Tổng số vốn NSNN (NSTW bổ sung có mục tiêu cho địa phương59 và vốn NSĐP) bố trí cho các địa phương là 1.682.841,531 tỷ đồng, được phân bổ cho các vùng với tỷ trọng lần lượt là: cao nhất là vùng đồng bằng sông Hồng:

28,00% (471.180,19 tỷ đồng); thứ hai là Đông Nam Bộ: 19,37% (325.961,688 tỷ

đồng); thứ ba là Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung: 18,74% (315.357,849 tỷ đồng); thứ tư là Đồng bằng sông Cửu Long: 15,76% (265.135,785 tỷ đồng);

thứ năm là Miền núi phía Bắc: 12,64% (212.628,753 tỷ đồng) và thấp nhất là

Tây Nguyên: 5,50% (92.577,266 tỷ đồng).

Tỷ trọng chi NSTW hỗ trợ cho các vùng lần lượt là: cao nhất Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 24,26%, thứ hai là vùng miền núi phía Bắc 22,89%; thứ ba là vùng Đồng bằng sông Cửu Long: 19,36%; thứ tư là Đồng bằng sông Hồng: 16,65%; thứ năm là Đông Nam Bộ: 9,17% và thứ sáu là Tây Nguyên: 7,66%.

Tuy nhiên, nếu tính 2 tỷ USD (tương đương 46.000 tỷ đồng) vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài dự kiến bổ sung cho các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long để thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, tổng chi đầu tư vốn NSTW hỗ trợ cho địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 26,8% và đứng ở vị trí thứ nhất.

Tỷ trọng chi đầu tư bình quân vốn NSNN/GRDP60 vùng Tây nguyên là lớn nhất (6,21%); tiếp đến là miền núi phía Bắc là (5,48%), Đồng bằng sông Cửu Long (4,24%) Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (3,91%), Đồng bằng sông Hồng (3,6%) và Đông Nam Bộ (2,84%).

Một phần của tài liệu bao-cao-cp ve Dau tu cong trung han 2021-2025 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)