1. Xác định dung lƣợng bù.
Dung lƣợng bù đƣợc xác định theo công thức sau: Qbù = P( tg1- tg2 ) kVA
Trong đó:
P: phụ tải tính toán của hộ tiêu thụ điện kW
1:góc ứng với hệ số công suất trung bình cos1 trƣớc khi bù.
2: góc ứng với hệ số công suất trung bình cos2 muốn đạt đƣợc sau khi bù.
( =0.91 ): hệ số xét tới khả năng nâng cao cos bằng những phƣơng pháp không đòi hỏi thiết bị bù.
Đối với hộ dùng điện thì dùng lƣợng bù có thể xác định theo quan điểm tối ƣu sau:
Do bù công suất phản kháng nên có thể tiết kiệm đƣợc một lƣuợng công suất tác dụng:
Pkt = kkt*Qbù – kbù*Qbù = Qbù*(kkt - kbù) Trong đó:
kbù: suất tổn thất công suất tác dụng trong thiết bị bù Dung lƣợng bù tối ƣu ứng với PktMaxlà:
Qbù tối ƣu = Q- R U 2 2 * kbù Vậy ta có:
Qbù tối ƣu = Q kt bù k k 1
2. Các phƣơng pháp điều chỉnh dung lƣợng bù.
- Điều chỉnh dung lƣợng bù theo nguyên tắc điện áp: nếu điện áp của mạng sụt xuống dƣới định mức thì đóng thêm tụ vào và ngƣợc lại. Phƣơng pháp này nâng cao đƣợc hệ số công suất và ổn định điện áp cho mạng.
- Điều chỉnh tự động dung lƣợng bù theo nguyên tắc thời gian dựa vào sự biến đổi của tảitrong một ngày đêm mà đóng thêmhay cắt bớt tụ ra. Phƣơng pháp này áp dụng khi đồ thị phụ tải tƣơng đối ổn định và ngƣời vận hành phải nắm vững đồ thị đó.
- Điều chỉnh tự động dung lƣợng bù theo dòng điện phụ tải, đƣợc dùng trong trƣờng hợp phụ tải biến đổi đột ngột. Khi dòng điện tăng thì đóng thêm tụ và ngƣợc lại.
- Điều chỉnh tự động dung lƣợng bù theo hƣớng đi của công suất phản kháng, thƣờng đƣợc dùng khi trạm biến áp ở cuối đƣờng dây và xa nguồn. Nếu công suất phản kháng chạy từ nguồn đến phụ tải thì đóng them tụ vào và ngƣợc lại.