Sự hình thành Trái Đất

Một phần của tài liệu 1-2 (Trang 26 - 38)

2.1.1. Sự hình thành Trái Đất

2.1.1. Sự hình thành Trái Đất

Vỏ trải đất (thạch quyển) là một lớp vỏ cứng rất mỏng, có cấu tạo hình thái rất phức tạp, thành phần không đồng nhất và độ dày thay đổi theo vị trí địa lí.

2.1.1. Sự hình thành Trái Đất

Vỏ trái đất được chia làm 2 kiểu là vỏ lục địa và vô đại dương.

2.1.1. Sự hình thành Trái Đất

Vỏ đại dương có thành phần chủ yếu là các đã giàu CaO, FeO, MgO, SiO, trải dài trên tất cả đáy của các đại dương với chiều dày trung bình 8 km. Vỏ lục địa gồm 2 lớp vật liệu chính là đá bazan dày 10 – 20 km ở dưới và các loại đá khác như granit, sienit giàu SiO,, Al, O, và đá trầm tích ở bên trên.

2.1.1. Sự hình thành Trái Đất

Vỏ lục địa thưởng rất dày, trung bình 35 km, có nơi 70 – 80 km như ở vùng núi cao Hymalaya. Ở vùng thềm lục địa, nơi tiếp xúc giữa đại dương và lục địa, lớp vỏ lục địa giảm còn 15-20 km.

2.1.1. Sự hình thành Trái Đất

Thành phần hoả học của Trái Đất bao gồm các nguyên tố hoá học cỏ số thứ tự từ 1 đến 92 trong bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev.

2.1.2. Cấu trúc

Đất là lớp ngoài cùng của thạch quyển, bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí và sinh vật. Các thành phần chính của đất là chất khoảng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt

2.1.2. Cấu trúc

Đất có cấu trúc phân lớp rất đặc trưng, xem xét một phẫu diện đất có thể thấy sự phân tầng cấu trúc tử trên xuống dưới như hình 1 bao gồm:

2.1.2. Cấu trúc

+ Tầng thảm mục và rễ cỏ được phản huỷ ở mức độ khác nhau;

+ Tầng mùn thường có mẫu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất;

2.1.2. Cấu trúc

+ Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên; + Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá; + Tầng đá gốc chưa bị phong hoá hoặc biến đổi.

Một phần của tài liệu 1-2 (Trang 26 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(159 trang)