dịch HCl đĩ bằng nước bao nhiêu lần để được dung dịch HCl cĩ pH = 4.
Hướng dẫn giải
Giả sử thể tích của dung dịch HCl pH = 3 là V1 (lít)
3 1.10 H n V (mol).
Gọi thể tích nước cần thêm vào là V2 (lít)
Sau khi pha lỗng, thu được dung dịch HCl pH = 4
4
1 2
( V ).10
H
n V (mol).
Vì việc pha lỗng dung dịch khơng làm thay đổi số mol chất Nên ta cĩ: V1.103= (V1V ).102 4 V2 = 9V1.
Vậy phải pha lỗng dung dịch gấp 10 lần (thể tích nước thêm vào gấp 9 lần thể tích ban đầu).
Lưu ý:
Chất rắn coi như dung dịch cĩ C = 100%. Dung mơi coi như dung dịch cĩ C = 0%. Khối lượng riêng của H2O là d = 1 g/ml.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Tính pH của các dung dịch sau, biết rằng các chất đều phân li hồn tồn :
a) Dung dịch H2SO4 0,05M. b) Nước nguyên chất. c) Dung dịch KOH 10–4 M.
Câu 2. Một dung dịch axit sunfuric cĩ pH = 2
a) Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dung dịch đĩ. Biết rằng ở nồng độ này, sự phân ly của H2SO4 thành ion được coi là hồn tồn.
b) Tính nồng độ mol của ion OH trong dung dịch đĩ.Trong hai dung dịch ở các thí dụ sau đây , dung dịch nào cĩ pH lớn hơn ?
Câu 3. a) Một dung dịch cĩ [H+] = 0,001M. Tính [OH] và pH của dung dịch. Mơi trường của dung dịch này là axit, trung tính hay kiềm ? Hãy cho biết màu của quỳ tím trong dung dịch này ?
b) Một dung dịch cĩ pH = 9. Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH trong dung dịch, Hãy cho biết màu của phenolphtalein trong dung dịch này ?
Câu 4. Cĩ V lít dung dịch NaOH 0,60M. Những trường hợp nào dưới đây làm pH của dung dịch NaOH đĩ giảm xuống ?
a) Thêm V lít nước cất.
b) Thêm V lít dung dịch KOH 0,67M. c) Thêm V lít dung dịch HCl 0,30M. d) Thêm V lít dung dịch NaNO3 0,40M.
Câu 5. a) Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400 ml dung dịch. b) Tính pH của dung dịch chứa 0,8 gam NaOH trong 200 ml dung
dịch.
Câu 6. Trong hai dung dịch ở các thí dụ sau đây , dung dịch nào cĩ pH lớn hơn ?
a) Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M. b) Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch H2SO4 0,01M. Giải thích vắn tắt cho từng trường hợp.
Câu 7. a) Tính pH của dung dịch khi trộn 150ml dung dịch H2SO4 0,2M và 50 ml dung dịch HBr 0,04M (coi như H2SO4 phân li hồn tồn cả 2 nấc).
b) Tính pH của dung dịch khi trộn 450ml dung dịch KOH 0,02M và 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,01M.
Câu 8. a) Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100 ml dung dịch HCl 1 M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375M.
b) Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 80ml dung dịch NaOH 1M vào 120ml dung dịch H2SO4 0,25M. (coi như H2SO4 phân li hồn tồn cả 2 nấc).
c) Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40,0 ml dung dịch HNO3 0,50M với 60,0 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M
Câu 9. a) Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M. Tính pH và nồng độ mol các ion Na+, SO42- trong dung dịch thu được ? (coi như H2SO4 phân li hồn tồn cả 2 nấc).
b) Hịa tan hồn tồn 7,8g K trong 100,0 ml dung dịch HCl 3,0M. Tính pH của dung dịch thu được.
Câu 10. a) Cho 200 ml dung dịch HCl 0,4M. Cần thêm vào đĩ bao nhiêu ml nước cất để được dung dịch cĩ pH = 1 ?
b) Trộn 250 ml dung dịch Ba(OH)2 cĩ pH = 12 với 250 ml dung dịch HCl 0,008M thu được dung dịch cĩ pH là bao nhiêu ?
Câu 11. a) Cho 200 ml dung dịch HCl 0,4M. Cần thêm vào đĩ bao nhiêu ml nước cất để được dung dịch cĩ pH = 1 ?
b) Trộn 250 ml dung dịch Ba(OH)2 cĩ pH = 12 với 250 ml dung dịch HCl 0,008M thu được dung dịch cĩ pH là bao nhiêu ?
Câu 12. a) Cĩ 250 ml dung dịch HCl 0,40M. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dung dịch này để được dung dịch cĩ pH= 1 ? Biết rằng sự biến đổi thể tích khi pha trộn là khơng đáng kể.
b) Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250ml dung dịch cĩ pH = 10 ?
Câu 13. Trộn x lít dung dịch cĩ pH = 4 với y lít dung dịch cĩ pH = 10 thu được dung dịch cĩ pH = 9. Tính tỉ số x/y ?
Câu 14. Cho 100ml dung dịch HCl cĩ pH = 2 trộn với 100ml dung dịch NaOH 10-2M. Tính pH và nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được ?
Câu 15. Trộn 3 dung dịch axit : H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch Z. Lấy 300 ml dung dịch Z cho tác dụng với dung dịch T gồm : NaOH 0,2M và KOH 0,29M. Tính thể tích dung dịch T cần dùng để sau khi tác dụng với 300 ml dung dịch Z thu được dung dịch cĩ pH = 2. (Giả sử H2SO4 phân li hồn tồn cả 2 nấc).
Câu 16. Thêm từ từ 200 gam dung dịch H2SO4 24,5% vào nước để thu được 500 ml dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A.
b) Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,4M cần thêm vào 250 ml dung dịch A để thu được dung dịch cĩ pH=13.
c) Một dung dịch B chứa ba loại ion: Ba2+, Pb2+, NO3−với số mol của NO3− là 0,2 mol. Thêm từ từ V lít dung dịch A trên vào dung dịch B cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất. Tính giá trị V lít dung dịch A cần dùng.
(Xem H2SO4 và Ba(OH)2 điện li hồn tồn cả hai nấc.)
Câu 17. Dung dịch X chứa các ion : Ba2+, K+, HSO3 và NO3.
Cho ½ dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 1,6275 gam kết tủa.
Cho ½ dung dịch X cịn lại phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,28 lít SO2 (đkc).
Mặt khác, nếu cho dung dịch X tác dụng với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 cĩ pH = 13 thì thu được 500 ml dung dịch cĩ pH bằng bao nhiêu ? (bỏ qua sự điện li của H2O).
Chuyên đề 6-Sự thủy phân của muối, xác định sự đổi màu của chất chỉ
thị (phenolphtalein, quỳ tím).
Phương pháp: Viết phương trình điện li các chất tạo thành ion. Nhận xét khả năng thủy phân trong nước của các ion vừa tạo thành.
Ion bazo yếu thủy phân trong nước mơi trường axit. Muối Ion axit yếu thủy phân trong nước mơi trường bazo. trung hịa
Ion axit mạnh và bazo mạnh khơng bị thủy phân: mơi trường trung tính.
Ion axit yếu và ba zo yếu: một số khơng tồn tại trong dung dịch (Al2S3; Fe2(CO3)3;…); số cịn lại lưỡng tính. Muối –HSO4 cĩ mơi trường axit (pH<7). Vd: NaHSO4
Muối Axit
Muối –HCO3, -HSO3, -HS,… với cation bazo mạnh cĩ mơi trường bazo. Vd: NaHCO3.
Lưu ý: