II. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.
Sắt để ngoài không khí sẽ
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.
VÍ DỤ
Bão Thiệt hại
Tuy nhiên Tuy nhiên
Nguyên nhân và kết quả không chỉ có mối liên hệ về
thời gian
Nguyên nhân và kết quả không chỉ có mối liên hệ về
VÍ DỤ
Sấm luôn luôn đến sau chớp, nhưng chớp không phải là nguyên nhân của sấm, mà là do sự phóng điện rất mạnh từ các đám mây tích điện, tốc độ lan truyền của ánh sáng lớn hơn tốc độ lan truyền của âm thanh nên ta thường thấy chớp trước khi nghe tiếng sấm.
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.
Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế nào?
Cùng một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả khác nhau tùy vào hoàn cảnh cụ thể
Đốt ngọn lửa vào đèn dầu Có ánh sáng để mọi người làm việc Có ánh sáng để mọi người làm việc Bấc ngắn, dầu dần cạn đi Bấc ngắn, dầu dần cạn đi Làm tăng nhiệt độ môi trường xung
quanh
Làm tăng nhiệt độ môi trường xung
Cùng một kết quả có thể được gây nên từ nhiều nguyên nhân khác nhau
Vật thể nóng lên
Do cọ xác Do cọ xác
Mặt trời chiếu vào Mặt trời chiếu vào
Do bị đốt nóng Do bị đốt nóng
Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài
Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
Nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp
Nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản Nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản
Kết quả tác động trở lại nguyên nhân
Thúc đẩy nguyên nhân
Thúc đẩy nguyên nhân
Kìm hãm nguyên nhân
Điều kiện nhất định
Nguyên nhân Nguyên nhân
Kết quả Kết quả
c. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
Cơ sở lý luận để giải thích một cách đúng đắn mối quan hệ nhân – quả.
Muốn khắc phục một hiện tượng tiêu cực thì phải tiêu diệt nguyên nhân sinh ra nó.
Phân loại nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu giữ vai trò quyết định đối với kết quả.
II. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.
5. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.
c. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
b. TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.