Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện
3.4.2. Phương pháp thực hiện
3.4.2.1. Phương pháp đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại
Để đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại, tiến hành thu thập thông tin từ sổ sách theo dõi của trại, từ cán bộ kỹ thuật của trại, kết hợp với kết quả theo
dõi tình hình thực tế tại trang trại trong thời gian thực tập tại cơ sở.
3.4.2.2. Quy trình phòng bệnh tại cơ sở
* Vệ sinh hàng ngày
Để ngăn ngừa, khống chế dịch bệnh cũng như tăng năng suất và hiệu quả trong chăn nuôi, trong thời gian thực tập và làm việc tại trại em đã tham gia các công tác vệ sinh theo đúng quy định của trại, cụ thể như sau:
- Trước khi vào chuồng làm việc tất cả đều phải tắm sát trùng, thay
quần áo bảo hộ, đi ủng.
- Đập lợn mẹ dậy ỉa, dọn phân tránh lợn mẹ nằm đè lên phân.
- Rắc vôi, quét dọn lối đi.
- Lau bầu vú cho lợn nái nuôi con, lau mông, lau sàn bằng nước sát trùng.
- Vệ sinh máng ăn sạch sẽ (máng tập ăn, uống lợn con)
- 1 ngày tiến hành xịt gầm, xả rãnh/ lần
- 2 ngày tiến hành phun thuốc sát trùng 1 lần, quét vôi, quét mạng nhện trong chuồng và rắc vôi bột ở cửa ra vào chuồng.
Đối với chuồng đẻ sau khi cai sữa, lợn mẹ và lợn con đã được chuyển tiến hành tháo dỡ các tấm đan, đem ngâm ở bể sát trùng 1 ngày, sau đó xịt sạch. Ô chuồng, khung chuồng cũng được xịt sạch bằng dung dịch NaOH pha với nồng độ loãng khoảng 5%. Gầm chuồng cũng được tiêu độc khử trùng sạch sẽ bằng vôi. Để khô rồi tiến hành lắp các tấm đan vào, sau đó đuổi lợn chờ đẻ vào.
Mọi công nhân trong trại và khách tới thăm đều phải qua hệ thống sát trùng, thay quần áo, đeo khẩu trang, ủng chuyên dụng trước khi vào chuồng.
Sau mỗi buổi làm trước khi ra khỏi chuồng thu dọn, sắp xếp dụng cụ, quét lối đi giữa các chuồng.
* Lịch sát trùng: Bảng 3.1. Lịch sát trùng chuồng trại Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật
* Phòng bệnh bằng vắc xin Loại lợn Lợn con Lợn cái hậu bị Lợn nái sinh sản
Khi lợn nái đẻ được 2 ngày tăng dần lượng thức ăn từ 0,5 – 1 kg/ con/ ngày chia làm hai bữa sáng, chiều. Đối với nái nuôi con quá gầy hoặc nuôi nhiều con có thể cho ăn tăng lượng thức ăn lên 2 kg/ con/ ngày.
* Đối với đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa
Lợn con sau 12 giờ sinh ra sẽ được mài nanh, cắt đuôi. Từ 1 - 3 ngày tuổi tiêm chế phẩm bổ sung sắt.
Từ 3 - 4 ngày tuổi cho uống thuốc phòng cầu trùng.
Từ 4 - 5 ngày tuổi tiến hành kỹ thuật ngoại khoa (thiến lợn đực). Từ 5 - 7 ngày tuổi tập cho ăn bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 1912 Từ 7 - 10 ngày tuổi tiêm vắc xin hyogen phòng suyễn lợn.
Từ 14 - 16 ngày tuổi tiêm vắc xin circo phòng bệnh còi cọc. Từ 21 - 26 ngày tuổi tiến hành cai sữa cho lợn.
3.4.2.3. Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn tại trại * Quy trình chăm sóc nái đẻ (nái nuôi con)
Vệ sinh sát trùng chuồng đẻ sạch sẽ, khô ráo trước khi chuyển nái sang chuồng đẻ.
Tắm cho lợn nái bằng xà phòng và chuyển nái qua chuồng đẻ khoảng 7
- 10 ngày trước khi đẻ.
Chuẩn bị dụng cụ trước khi lợn con ra đời: khăn lau, cồn iod, cân, bao tải nilon, dầu bôi trơn, pank, kim tiêm, kìm cắt đuôi, máy mài nanh
Tắm cho lợn nái bằng xà phòng và chuyển nái qua chuồng đẻ khoảng 7
- 10 ngày trước khi đẻ.
Chuẩn bị dụng cụ trước khi lợn con ra đời: khăn lau, cồn iod, cân, bao tải nilon, dầu bôi trơn, pank, kim tiêm, kìm cắt đuôi, máy mài nanh, bấm tai, sổ ghi chép, thuốc oxytoxin, kháng sinh, lồng úm, bóng úm...
Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến 3 ngày cho ăn thức ăn hỗn hợp 1992-IP giảm dần 0,5kg/ ngày. Khi lợn nái đẻ được 2 ngày tăng dần lượng thức ăn từ 0,5 - 1kg/ ngày đến ngày thứ 6. Đối với nái nuôi con quá gầy hoặc nuôi nhiều con có thể cho ăn tăng lượng thức ăn lên.
Bảng 3.2. khẩu phần ăn đối với nái mang thai:
Đối tượng Lợn nái mang thai Lợn nái nuôi con * Quy trình dùng thuốc
- Sau đẻ 17 ngày trộn ADE đến lúc cai sữa.
- Lợn mẹ đẻ xong tiêm 20 ml kháng sinh (Vilamoks LA), 2 ml
oxytoxin. Ngày thứ 2 tiêm 4 ml oxytoxin, ngày 3 giống ngày 1.
- Người đỡ: cắt móng tay, rửa tay sạch.
* Kĩ thuật đỡ đẻ
- Một tay cầm chắc lợn con, một tay dùng khăn khô lau sạch dịch nhờn
ở mồm, mũi và toàn thân cho lợn để lợn hô hấp thuận lợi.
- Cho lợn con vào lồng úm tº = 33 - 35°C
- Trước khi cho lợn con ra bú cần lau sạch vú lợn mẹ.
- Phải trực liên tục cho đến khi lợn nái đẻ xong hoàn toàn, nhau ra hết, lợn nái trở về trạng thái yên tĩnh và cho con bú.
Không can thiệp khi quá trình đẻ của lợn nái diễn ra bình thường, chỉ can thiệp khi lợn mẹ rặn đẻ lâu và khó khăn.