Mô tả mã nguồn câu 2:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN trình bày tóm tắt vấn đề về chức năng của 3 thư viện trong python numpy, sympy, matplotlib sau đó in ra chú thích từng dòng (Trang 38 - 40)

- Hàm thứ 5 Labels: Với chức năng này, ta có thể tạo ra tên, nhãn cho đồ thị,

CHƯƠNG 2– PHẦN MÔ TẢ MÃ NGUỒN

2.2 Mô tả mã nguồn câu 2:

import sympy as sp; import numpy as np; import matplotlib.pyplot as plt #Khai báo thư viện

A= 84 #A là một số nguyên đại diện cho 4 chữ số của MSSV (bỏ đi các chữ số 0 ở đầu)

B=A%2# B là số dư khi lấy A chia cho 2

print("A B la:",A,B) # In ra kết quả cùa A và B

global x # Gọi biến x toàn khu vực

x = sp.Symbol('x') # Gán biến x thành ký tự deff(a):# Gọi hàm f biến chèn a

ifa==A: # Nếu biến a = A return A# trả lại giá trị A else:

return (x**2-A* x -B* x +A*B) / (x -A) # Nếu không thì trả về biểu thức bên defCau_a(): # Gọi hàm Cau_a

fx =f(0) # Gán hàm f(0) vào fx

lm = sp.limit(fx, x, 0) # Tính giới hạn của hàm fx khi x -> 0 print("a. lim f(x) khi x -> 0: " + str(lm))

#In ra giới hạn của hàm fx khi x -> 0 fx =f(B) # Gán hàm f(B) vào fx

print("a. lim f(x) khi x -> B: " + str(lm1)) #In ra giới hạn của hàm fx khi x -> B

fx =f(A+B+1) # Gán hàm f(A+B+1) vào fx

lm2 = sp.limit(fx, x, A+B+1) # Tính giới hạn của hàm fx khi x -> B print("a. lim f(x) khi x -> A + B + 1: " + str(lm2))

#In ra giới hạn của hàm fx khi x -> A+B+1 defCau_b(): # Gọi hàm Cau_b

fx =f(A) # Gán hàm f(A) vào fx

lm = sp.limit(fx, x, A) # Tính giới hạn của hàm fx khi x -> A y = fx # Gán fx vào y

if lm == y: # So sánh xem giới hạn của hàm fx khi x -> A có bằng với y (hàm fx hoặc f(A)) hay không

print("\nb. Ham so lien tuc tai",A) # Nếu có thì in ra Hàm số liên tục tại A else:

print("\nb. Ham so khong lien tuc tai",A) # Nếu không thì in ra Hàm số không liên tục tại A

defCau_c(): # Gọi hàm Cau_c forXin range(A-10, A+11):

#Vòng lặp chạy từ A-10 -> A+11 có bước nhảy là 1 với X là từng giá trị trong vòng chạy

ifX==A: # Nếu X = A thì thực hiện không thì xuống phần else fx =f(A) # Gán hàm f(A) vào fx

lm = sp.limit(fx, x, A) # Tính giới hạn của hàm fx khi x -> A y = fx # Gán fx vào y

if lm == y: # Nếu giới hạn của hàm fx khi x -> A bằng với y (hàm fx hoặc f(A)) print("\nc. Ham so lien tuc tai",A) # Thì in ra Hàm số liên tục tại A

else:

print("\nc. Ham so khong lien tuc tai",A) # Thì in ra Hàm số không liên tục tại A

fx =f(X) # Gán hàm f(X) vào fx

lm = sp.limit(fx, x, X) # Tính giới hạn của hàm fx khi x -> X

y = fx.subs(x, X) # Thay biến x thành X vào trong hàm fx rồi gán hàm đó thành y

if lm == y: # Nếu giới hạn của hàm fx khi x -> A bằng với y (hàm fx hoặc f(X)) print("\nc. Ham so lien tuc tai",X) # Thì in ra Hàm số liên tục tại X

else:

print("\nc. Ham so khong lien tuc tai",X) # Thì in ra Hàm số không liên tục tại X

Cau_a() # Gọi hàm để thực hiện

Cau_b() # Gọi hàm để thực hiện

Cau_c() # Gọi hàm để thực hiện

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN trình bày tóm tắt vấn đề về chức năng của 3 thư viện trong python numpy, sympy, matplotlib sau đó in ra chú thích từng dòng (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)