- Hàm thứ 5 Labels: Với chức năng này, ta có thể tạo ra tên, nhãn cho đồ thị,
CHƯƠNG 2– PHẦN MÔ TẢ MÃ NGUỒN
2.1 Mô tả mã nguồn câu 1:
import sympy as sp; import numpy as np; import matplotlib.pyplot as plt #Khai báo thư viện
A=84#A là một số nguyên đại diện cho 4 chữ số của MSSV (bỏ đi các chữ số 0 ở đầu)
B=A%2# B là số dư khi lấy A chia cho 2
print("A B la:",A,B) # In ra kết quả cùa A và B
global x # Gọi biến x toàn khu vực
x = sp.Symbol('x') # Gán biến x thành ký tự
f_x =lambda x: A* x**2- 2*A* x +A# Định nghĩa hàm số f(x) bằng hàm ẩn danh
g_x =lambda x: -A* x**2+A**2* x +A# Định nghĩa hàm số g(x) bằng hàm ẩn danh
f0 = f_x(0); f1 = f_x(1); fA = f_x(A); # Gán lần lượt 0,1,giá trị A vào f(x)
g0 = g_x(0); g1 = g_x(1); gA = g_x(A); # Gán lần lượt 0,1,giá trị A vào g(x)
print("Cau a:") print('f(0) =',f0) print('f(1) =',f1) print('f(A) =',fA)
print("Cau b:") print('g(0) =',g0) print('g(1) =',g1) print('g(A) =',gA)
# In ra lần lượt 3 giá trị khi g(0),g(1),g(A)
deff(x):
returnA* x**2- 2*A* x +A# Tạo hàm f(x)
defg(x):
return-A* x**2+A**2* x +A# Tạo hàm g(x)
defcau_c():
x1 = np.arange(-50,100,.1) # Tạo trục hoành từ -50 -> 100 với bước nhảy là 0.1
yf =list(map(f, x1)) # Tạo trục tung với từng giá trị của x1 theo hàm số f(x)
yg =list(map(g, x1)) # Tạo trục tung với từng giá trị của x1 theo hàm số g(x)
plt.plot(x1, yf, 'k', label = 'f(x)') # Tạo đường hàm f(x) màu đen trong đồ thị
plt.plot(x1, yg, 'blueviolet', label = 'g(x)') # Tạo đường hàm g(x) màu tím xanh trong đồ thị
plt.title('Cau c') # In ra tựa đề đồ thị là Câu c,d và e
plt.grid() # In ra đường dạng lưới cho đồ thị
plt.legend() # In ra nhãn để phân biệt từng đồ thị với nhau
plt.show() # In ra đồ thị
defcau_d():
x1 = np.arange(-50,100,.1) # Tạo trục hoành từ -50 -> 100 với bước nhảy là 0.1
yf =list(map(f, x1)) # Tạo trục tung với từng giá trị của x1 theo hàm số f(x)
ystretched =list(map(f, x1/(B+2)))
plt.plot(x1, yf, 'k', label = 'f(x)') # Tạo đường hàm f(x) màu đen trong đồ thị
plt.plot(x1, ystretched, 'g', label = 'f(x) bi keo gian')
# Tạo đường hàm f(x) màu xanh lá cây bị kéo dãn trong đồ thị
plt.title('Cau d') # In ra tựa đề đồ thị là Câu c,d và e
plt.grid() # In ra đường dạng lưới cho đồ thị
plt.legend() # In ra nhãn để phân biệt từng đồ thị với nhau
plt.show() # In ra đồ thị
defcau_e():
x1 = np.arange(-50, 90, .1) # Tạo trục hoành từ -50 -> 100 với bước nhảy là 0.1
yf =list(map(f, x1)) # Tạo trục tung với từng giá trị của x1 theo hàm số f(x)
yg =list(map(g, x1)) # Tạo trục tung với từng giá trị của x1 theo hàm số g(x)
fx =A* x**2-2*A* x +A# Tạo ra biến hàm fx
gx =-A* x**2+A**2* x +A# Tạo ra biến hàm gx
x_root = sp.solve(fx - gx) # Gán nghiệm của 2 biến fx và gx khi trừ nhau vào x_root
y_root = gx.subs(x, x_root[0]) # Lấy nghiệm thứ nhất của x_root thay vào biến x của biến hàm gx
################ Thay nghiệm của x_root vào 1 trong 2 biến fx hoặc gx ###############
y_root1 = gx.subs(x, x_root[1]) # Lấy nghiệm thứ hai của x_root thay vào biến x của biến hàm gx
plt.plot(x1, yf, 'k', label = 'f(x)') # Tạo đường hàm f(x) màu đen trong đồ thị
plt.plot(x1, yg, 'blueviolet', label = 'g(x)') # Tạo đường hàm g(x) màu tím xanh trong đồ thị
plt.plot(x_root[0], y_root, 'ro', label = 'Giao diem cua f(x) and g(x)') plt.plot(x_root[1], y_root1, 'ro')
plt.title('Cau e') # In ra tựa đề đồ thị là Câu c,d và e
plt.grid() # In ra đường dạng lưới cho đồ thị
plt.legend() # In ra nhãn để phân biệt từng đồ thị với nhau
plt.show() # In ra đồ thị
print("Giao diem thu 1:",x_root[0],y_root) # In ra giao điểm thứ nhất của fx và gx
print("Giao diem thu 2:",x_root[1],y_root1) # In ra giao điểm thứ hai của fx và gx
cau_c() # Gọi hàm để thực hiện
cau_d() # Gọi hàm để thực hiện
cau_e() # Gọi hàm để thực hiện