-Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối. -Bài tập định lượng phần gang, thép.
Trần Thị Khuyên Trường THPT A Hải Hậu
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI (Hóa học 9) (Hóa học 9)
(Hóa học 9)
Phần 2: Một số dạng bài tập chuyên đề kim loại
1. Bài tập định tính
1.1. Dạng bài nêu hiện tượng khi cho kim loại vào dung dịch muối
- Kim loại phản ứng tan dần - Sự đổi màu dung dịch
- Giải phóng kim loại trong muối (Xuất hiện chất rắn màu...bám vào kim loại tham gia phản ứng (trừ TH kim loại phản ứng dạng bột)
•Chú ý:
Dung dịch muối sắt (III) màu vàng nâu, dung dịch muối đồng (II) màu xanh lam
Màu của một số kim loại: đồng màu đỏ, sắt màu trắng xám, nhôm, kẽm, magie màu trắng, bạc màu xám...
Khi cho các kim loại Na, K, Ca, Ba...vào dung dịch muối, kim loại tác dụng với nước tạo thành bazơ và khí hidro, sau đó bazơ sinh ra phản ưng với muối (nếu có)
Cu Fe
Ag
Trần Thị Khuyên Trường THPT A Hải Hậu
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI (Hóa học 9) (Hóa học 9)
(Hóa học 9)
Phần 2: Một số dạng bài tập chuyên đề kim loại
1. Bài tập định tính
Dạng bài nêu hiện tượng khi cho kim loại vào dung dịch muối
VD1: Khi thả 1 đinh sắt vào dung dịch muối đồng (II) sunfat
Hiện tượng: Đinh sắt tan dần, dung dịch nhạt dần màu xanh, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt.
Trần Thị Khuyên Trường THPT A Hải Hậu
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI (Hóa học 9) (Hóa học 9)
(Hóa học 9)
Phần 2: Một số dạng bài tập chuyên đề kim loại
1. Bài tập định tính
1.1. Dạng bài nêu hiện tượng khi cho kim loại vào dung dịch muối
Hiện tượng: Na tan dần, xuất hiện khí bay lên. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, xuất hiện kết tủa xanh lơ.
PTPƯ: 2Na + 2H2 O → 2NaOH + H2 ↑
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓ màu xanh lơ VD2: Thả 1 mẩu natri vào dung dịch muối
Trần Thị Khuyên Trường THPT A Hải Hậu
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI (Hóa học 9) (Hóa học 9)
(Hóa học 9)
Phần 2: Một số dạng bài tập chuyên đề kim loại
1. Bài tập định tính
1.1. Dạng bài nêu hiện tượng khi cho kim loại vào dung dịch muối
Hiện tượng: Na tan dần, xuất hiện khí bay lên. Màu xanh của dung dịch nhạt dần, xuất hiện kết tủa xanh lơ.
PTPƯ: 2Na + 2H2 O → 2NaOH + H2 ↑
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓ màu xanh lơ VD2: Thả 1 mẩu natri vào dung dịch muối
đồng (II)sunfat
*Ghi nhớ: Khi cho các kim loại Na, K, Ca, Ba...vào dung dịch muối, đầu
tiên kim loại phản ứng với nước để tạo ra bazơ và giải phóng khí hidro, sau đó bazơ sinh ra phản ứng với muối trong dung dịch (nếu có).
Trần Thị Khuyên Trường THPT A Hải Hậu
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI (Hóa học 9) (Hóa học 9)
(Hóa học 9)
Phần 2: Một số dạng bài tập chuyên đề kim loại
1. Bài tập định tính
1.2. Dạng bài làm sạch kim loại hoặc dung dịch muối bị lẫn tạp chất
Áp dụng tính chất của muối “Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối”
VD1: Nhôm có lẫn Magie, trình bày phương pháp loại bỏ Mg để thu được nhôm nguyên chất.
Trần Thị Khuyên Trường THPT A Hải Hậu
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI (Hóa học 9) (Hóa học 9)
(Hóa học 9)
Phần 2: Một số dạng bài tập chuyên đề kim loại
1. Bài tập định tính
1.2. Dạng bài làm sạch kim loại hoặc dung dịch muối bị lẫn tạp chất
Áp dụng tính chất của muối “Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối”
VD1: Nhôm có lẫn Magie, trình bày phương pháp loại bỏ Mg để thu được nhôm nguyên chất.
dung dịch muối nhôm dư VD: dung dịch AlCl3dư Hỗn hợp Mg, Al
Dung dịch Mg Cl2 ,AlCl3dư, Al Lọc
Al Dung dịch Mg Cl2 , AlCl3dư,
Trần Thị Khuyên Trường THPT A Hải Hậu
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI (Hóa học 9) (Hóa học 9)
(Hóa học 9)
Phần 2: Một số dạng bài tập chuyên đề kim loại
1. Bài tập định tính
1.2. Dạng bài làm sạch kim loại hoặc dung dịch muối bị lẫn tạp chất
Áp dụng tính chất của muối “Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối”
VD1: Nhôm có lẫn Magie, trình bày phương pháp loại bỏ Mg để thu được nhôm nguyên chất.
dung dịch muối nhôm dư VD: dung dịch AlCl3dư Hỗn hợp Mg, Al
Dung dịch Mg Cl2 ,AlCl3dư, Al Lọc
Al Dung dịch Mg Cl2 , AlCl3dư,
*Ghi nhớ: Hỗn hợp chứa 2 kim loại, để loại bỏ kim loại mạnh dùng
Trần Thị Khuyên Trường THPT A Hải Hậu
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI (Hóa học 9) (Hóa học 9)
(Hóa học 9)
Phần 2: Một số dạng bài tập chuyên đề kim loại
1. Bài tập định tính
1.2. Dạng bài làm sạch kim loại hoặc dung dịch bị lẫn tạp chất
Áp dụng tính chất của muối “Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối”
VD2 (BT4/trang 58/SGK Hóa học 9): Dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2 có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? Giải thích và viết phương trình hóa học? A. AgNO3 B. HCl C. Mg D. Al E. Zn
Trần Thị Khuyên Trường THPT A Hải Hậu
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI (Hóa học 9) (Hóa học 9)
(Hóa học 9)
Phần 2: Một số dạng bài tập chuyên đề kim loại
1. Bài tập định tính
1.2. Dạng bài làm sạch kim loại hoặc dung dịch bị lẫn tạp chất
Áp dụng tính chất của muối “Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối”
VD2 (BT4/trang 58/SGK Hóa học 9): Dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2 có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? Giải thích và viết phương trình hóa học? A. AgNO3 B. HCl C. Mg D. Al E. Zn
Al dư
Dung dịch AlCl3dư, Cu, Aldư Lọc
Cu, Aldư Dung dịch AlCl3
Dung dịch AlCl3 ,CuCl2
Trần Thị Khuyên Trường THPT A Hải Hậu
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI (Hóa học 9) (Hóa học 9)
(Hóa học 9)
Phần 2: Một số dạng bài tập chuyên đề kim loại
1. Bài tập định tính
1.2. Dạng bài làm sạch kim loại hoặc dung dịch bị lẫn tạp chất
Áp dụng tính chất của muối “Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối”
VD2 (BT4/trang 58/SGK Hóa học 9): Dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2 có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? Giải thích và viết phương trình hóa học? A. AgNO3 B. HCl C. Mg D. Al E. Zn
Al dư
Dung dịch AlCl3dư, Cu, Aldư Lọc
Cu, Aldư Dung dịch AlCl3
Dung dịch AlCl3 ,CuCl2
Đáp án: D
*Ghi nhớ: Dung dịch chứa 2 muối cùng gốc axit, để loại bỏ muối của kim
Trần Thị Khuyên Trường THPT A Hải Hậu
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI (Hóa học 9) (Hóa học 9)
(Hóa học 9)
Phần 2: Một số dạng bài tập chuyên đề kim loại
2. Bài tập định lượng
- Dạng bài kim loại tác dụng với dung dịch muối
Phương pháp
Dạng bài tập này thường cho dưới dạng nhúng một lá kim loại vào một dung dịch muối, sau phản ứng lấy lá kim loại ra khỏi dung dịch rồi cân lại thấy khối lượng lá kim loại thay đổi.
Phương trình tổng quát: kim loại + muối → muối mới + kim loại mới Đề bài cho khối lượng lá kim loại tăng hay giảm là m thì áp dụng như sau: Khối lượng lá kim loại tăng lên, ta có: mkim loại bám vào - mkim loại tan ra = mtăng
Khối lượng lá kim loại giảm, ta có: mkim loại tan ra - mkim loại bám vào = mgiảm
Ví dụ: Ngâm một đinh sắt trong dung dịch đồng (II)clorua, sau một thời gian lấy đinh sắt ra rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng lên 0,08 gam. Khối lượng sắt phản ứng là bao nhiêu gam? A. 0 B. 0,56 C. 0,64 D. 5,6
Bài giải: Gọi số mol Fe phản ứng là x (mol) PTPƯ Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓
x x (mol)mFe tan ra = 56x (g) ; mCu bám vào = 64x (g) mFe tan ra = 56x (g) ; mCu bám vào = 64x (g)
Trần Thị Khuyên Trường THPT A Hải Hậu
ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI (Hóa học 9) (Hóa học 9)
(Hóa học 9)
Phần 2: Một số dạng bài tập chuyên đề kim loại
2. Bài tập định lượng
- Bài tập định lượng phần gang, thép
Ví dụ: BT 6/trang 63/SGK Hóa học 9. Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 95% Fe. Biết hiệu suất của quá trình là 80%
Bài giải: mFe trong gang= 1 x 95% = 0,95 (tấn). Ta có sơ đồ phản ứng: Fe2O3 2Fe
Theo sơ đồ phản ứng cứ: 160 112 (g)
x 0,95 (tấn)
mFe2O3 = x = (160 x 0,95) : 112 ≈ 1,357 (tấn) ; mquặng = (1,357 : 60) x 100 = 2,2617 (tấn) Vì hiệu suất quá trình là 80% → mquặng cần thiết = (2,2617 : 80) x 100 = 2,827 (tấn) Vì hiệu suất quá trình là 80% → mquặng cần thiết = (2,2617 : 80) x 100 = 2,827 (tấn)
Phương pháp
Bài tập định lượng phần gang thép: