II) CHẾ ĐỘ THAI SẢN
c. 60 ngàynếu đã đóng đủ 30 năm trở lên d Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 2. Người lao động tham gia BHXH làm việc trong điều kiện bình thường mắc bệnh cần điều trị dài ngày (theo danh mục do Bộ Y tế) đã nghỉ ốm hết thời hạn 180 ngày mà còn phải nghỉ việc để tiếp tục điều trị thì điều kiện và mức hưởng tiếp chế độ ốm đau như thế nào?
a. 45% mức tiền lương nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm.
b. 55% mức tiền lương nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm.
c. 65% mức tiền lương nếu đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên.
Câu 3. Trong 1 năm, người lao động có con dưới 3 tuổi bị ốm được tổ chức y tế cho nghỉ việc để chăm sóc thì được
hưởng chế độ khi con ốm tối đa là bao nhiêu ngày?
a. 10 ngày b. 15 ngày c. 20 ngày d. 25 ngày
Câu 4. Người lao động sau thời gian ốm đau, thai sản mà sức khỏe còn yếu thì
được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tối đa bao nhiêu ngày trong 1 năm?
a. 5 ngày b. 7 ngày c. 10 ngày d 12 ngày
Câu 5. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau, thai sản tại nhà và cơ sở tập trung như thế nào?
a. 15% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại nhà, 30% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại CSTT.
b. 20% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại nhà, 35% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại CSTT.
c. 25% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại nhà, 40% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại CSTT.
d. 30% mức LTTC/ ngày nếu nghỉ tại nhà, 45% mức LTTC/ ngàynếu nghỉ tại CSTT
. CHẾ ĐỘ THAI SẢN
Câu 6. Lao động nữ tham gia BHXH, được nghỉ việc theo chế độ để đi khám thai mấy lần?
a. 2 lầnb. 3 lần b. 3 lần c. 4 lần d. 5 lần
Câu 7. Lao động nữ trong khi mang thai tử 1 đến 3 tháng bị sẩy thai, nạo thai, hút thai hoặc thai chết lưu thì được nghỉ hưởng chế độ thai sản bao nhiêu ngày?
a. 10 ngày b. 20 ngày c. 30 ngày d. 40 ngày
Câu 8. Lao động nữ làm việc trong điều kiện bình thường được nghỉ mấy tháng sau khi sinh con?
a. 3 tháng b. 4 tháng c. 5 tháng d. 6 tháng
Câu 9. Lao động nữ khi sinh con phải có thời gian đóng BHXH trong bao lâu mới được hưởng chế độ thai sản?
a. đủ 4 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh con.
b. đủ 6 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh con.
c. đủ 8 tháng từ khi bắt đầu đóng BHXH đến nghỉ sinh con.
Câu 10. Lao động nữ làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do BLĐTBXH và BYT ban
hành, làm việc theo chế độ 3 ca, làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0.7 trở lên, được nghỉ việc khi sinh con là bao nhiêu tháng?
a. 3 tháng b. 4 tháng c. 5 tháng d. 6 tháng
Câu 11. Lao động nữ là người tàn tật có mức suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thì hưởng chế độ thai sản khi sinh con là bao nhiêu tháng?
a. 3 tháng b. 4 tháng c. 5 tháng d. 6 tháng
Câu 12. Trường hợp sinh đôi trở lên, ngoài thời gian nghỉ hưởng chế độ thai
sản theo quy định thì người mẹ được nghỉ thêm bao nhiêu ngày cho mỗi con kể từ
con thứ 2 trở đi? a. 20 ngày
b. 30 ngày c. 40 ngày d. 50 ngày
Câu 13. Trường hợp lao động nữ sau khi sinh con, nếu con dưới 60 ngày tuổi bị
chết thì người mẹ được nghỉ bao nhiêu ngày tính từ ngày sinh?
a. 60 ngày b. 70 ngày c. 80 ngày d. 90 ngày
Câu 14. Lao động nữ sau khi sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi thì trợ cấp 1 lần bằng
bao nhiêu tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con?
a. 4 tháng lương tối thiểu chung b. 3 tháng lương tối thiểu chung c. 2 tháng lương tối thiểu chung d. 1 tháng lương tối thiểu chung
Câu 15. Theo bạn mức hưởng chế độ thai sản được tính trên cơ sở mức bình quân tiền lương đóng BHXH của bao nhiêu tháng?
a. 4 tháng b. 6 tháng c. 8 tháng d. 10 tháng