Ngày, tháng Nái hậu bị (con)
Nái chửa (con)
Nái đẻ, nuôi con (con) Lợn con theo mẹ (con) 26/7- 29/8 0 130 0 0 31/8- 1/10 0 145 0 0 2/10- 3/11 0 163 0 0 4/11- 2/12 112 0 0 0 3/12- 30/12 0 0 32 402 Tổng 112 438 32 402
Bảng 4.2. cho thấy: số lượng lợn em trực tiếp chăm sóc trong 6 tháng thực tập là: lợn nái hậu bị: 112 con, lợn nái chửa là 438 con, lợn nái đẻ và nuôi con 32 con, lợn con theo mẹ: 402 con. Qua đó, em đã được học hỏi và mở mang kiến thức rất nhiều về cách cho ăn, thức ăn nào dành cho những loại lợn nào,cách chăm sóc, các thao tác kỹ thuật để chăm sóc lợn cho thật tốt.
Cơng tác ni dưỡng và chăm sóc là cơng tác vơ cùng quan trọng là một khâu không thể thiếu của bất kỳ trại nào. Trong 6 tháng thực tập em đã thực hiện cơng việc về ni dưỡng, chăm sóc cho đàn lợn tại trại, các công việc cụ thể được chia ra làm các phần công việc cụ thể, tùy ở khu vực làm khác nhau:
Với công việc khi em được thực hiện trên chuồng nuôi hậu bị, thao tác thường làm là cho lợn ăn theo khẩu phần thích hợp, dọn dẹp vệ sinh, kiểm tra lợn động dục, theo dõi kiểm tra sức khỏe lợn.
Với công việc khi em được thực hiện trên chuồng lợn nái chửa, thao tác thường làm như: cho lợn nái ăn, dọn vệ sinh, kiểm tra lợn lên giống, phối giống cho lợn nái, theo dõi sức khỏe của nái...
Với công việc khi em được thực hiện trên chuồng đẻ thao tác thường làm là: gạt máng cho lợn nái ăn, làm công tác vệ sinh, đỡ đẻ, thao tác hộ lý lợn con sau sinh và chăm sóc nái đẻ, nái ni con...
Trong quy trình chăn ni, q trình chăm sóc, ni dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và khả năng sinh sản của lợn. Chính vì vậy cần cho lợn ăn đúng bữa và đủ lượng thức ăn theo từng giai đoạn của lợn, nhất là đối với lợn nái.
4.2.2. Kết quả tình hình sinh sản của đàn lợn nái tại trại
Trong đợt thực tập, em đã có thời gian 1 tháng chăm sóc lợn nái đẻ và lợn con theo mẹ trên chuồng đẻ, ngồi chăm sóc, ni dưỡng em đã theo dõi tình hình sinh sản của lợn nái tại trại. Kết quả thể hiện trong bảng 4.3.