BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÁC NHÓM CÂY NĂM 1990 VÀ 2002 (ĐƠN VỊ %)

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn địa lí lớp 9 (Trang 25 - 30)

- Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ: Chú giải có thể ghi ở cuối mỗi đồ thị hoặc ghi chú giải riêng Ghi tên biểu đồ.

3. Hướng dẫn về nhà: (2phút)

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÁC NHÓM CÂY NĂM 1990 VÀ 2002 (ĐƠN VỊ %)

CÁC NHÓM CÂY NĂM 1990 VÀ 2002 (ĐƠN VỊ %)

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 72% 13% 15% 18% 17% 65% x xx Chú giải:

Đây là khu vực nào?

Dạng địa hình thích hợp nhất cho trồng lúa

Một trong những nguồn cung cấp nước tưới cho nông nghiệp

IV. Kết quả:

Sau quá trình dạy học thử nghiệm, học sinh đã được nghiên cứu các chủ đề tích hợp liên môn Địa lí, và thu được những kết quả sau:

- Về kiến thức, học sinh đã thu được kiến thức tương đối đầy đủ, tổng hợp và sâu sắc, cụ thể là tổng hợp những điều mà học sinh đã biết từ các môn học riêng rẽ, học sinh đã nêu lên được những điều muốn tìm hiểu, những kiến thức học sinh thu thập được từ thực tiễn, từ internet, qua điều tra, phỏng vấn,… làm phong phú thêm những kiến thức từ chương trình, sách giáo khoa.

- Về kỹ năng, năng lực, học sinh được phát triển tư duy ở mức cao hơn như giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo,… thông qua việc lập kế hoạch, thực hiện dự án và tổng hợp các kết quả nghiên cứu.

- Về thái độ: học sinh rất hứng thú và tích cực học tập với cách học theo dự án, vì học sinh được chủ động, tích cực trong hoạt động theo cách tìm hiểu và giải quyết vấn đề. Với giáo viên, việc dạy học các chủ đề tích hợp trong chương trình giáo dục sẽ làm cho hoạt động của học sinh đa dạng, phong phú góp phần đáp ứng được mục tiêu đào tạo những con người có năng lực hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt cho xã hội.

=> Học sinh hiểu bài hơn, nắm bắt kiến thức nhanh hơn, dễ nhớ bài học, có sự sáng tạo, chủ động trong quá trình học. Giáo viên không phải giảng giải nhiều mà đóng vai trò là người hướng dẫn, chỉ đường cho học sinh. Chất lượng môn Địa lí được nâng cao hơn. 100% học sinh khối 9 đạt trung bình trở lên, trong đó 90% khá giỏi.

* Một số vấn đề khó khăn trong quá trình triển khai Phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9”:

- Giáo viên gặp khó khăn để gợi ý, đánh giá vấn đề mà học sinh đưa ra không nằm trong phạm vi môn học.

- Giáo viên gặp khó khăn trong việc tổ chức và quản lý học sinh.

- Thời gian để giáo viên hướng dẫn học sinh ở trên lớp và thời gian để học sinh hợp tác làm việc nhóm ngoài giờ lên lớp còn hạn chế.

- Học sinh còn hạn chế về khả năng làm việc độc lập và hợp tác nhóm, đặc biệt là khả năng lãnh đạo, tổ chức nhóm và quản lý nhóm còn nhiều hạn chế.

* Kết quả khảo sát:

Không áp dụng dạy học theo định hướng phát triển năng

lực học sinh

Áp dụng dạy học theo định hướng phát triển năng

lực học sinh

Điểm giỏi 30% 50%

Điểm khá 50% 40%

Điểm trung bình 15% 10%

C. KẾT LUẬN

Khi thực hiện dự án này học sinh của tôi đã dành được nhiều kết quả trong học tập đó là các kỹ năng, kỹ xảo Địa lí. Các em không còn sử dụng các phương pháp học tập ít hiệu quả như: học thuộc lòng, học vẹt, học thuộc bài một cách máy móc.

Học sinh đã thu được kiến thức tương đối đầy đủ, tổng hợp và sâu sắc, biết thu thập tài liệu từ thực tiễn, từ internet, qua điều tra, phỏng vấn,… làm phong phú thêm những kiến thức từ chương trình, sách giáo khoa. Học sinh được phát triển tư duy ở mức cao hơn như giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo,… thông qua việc lập kế hoạch, thực hiện dự án và tổng hợp các kết quả nghiên cứu. Đặc biệt, học sinh rất hứng thú và tích cực học tập với cách học theo dự án, vì học sinh được chủ động, tích cực trong hoạt động theo cách tìm hiểu và giải quyết vấn đề. Hoạt động của học sinh đa dạng, phong phú góp phần đáp ứng được mục tiêu đào tạo những con người có năng lực hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt cho xã hội.

=> Học sinh hiểu bài hơn, nắm bắt kiến thức nhanh hơn, dễ nhớ bài học, có sự sáng tạo, chủ động trong quá trình học. Giáo viên không phải giảng giải nhiều mà đóng vai trò là người hướng dẫn, chỉ đường cho học sinh. Chất lượng môn Địa lí được nâng cao hơn. 100% học sinh khối 9 đạt trung bình trở lên, trong đó 90% khá giỏi.

Trên đây là toàn bộ nội dung của sáng kiến kinh nghiệm: “Phát triển năng

lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9”, mà

tôi đã thực hiện trong thời gian qua. Sáng kiến kinh nghiệm này chỉ mang tính chất cá nhân của cá nhân tôi, tôi rất mong có sự đóng góp ý kiến của tổ nghiệp vụ môn Địa lí, của các đồng chí giáo viên cùng giảng dạy bộ môn trong toàn quận, để cho dự án của tôi mang tính khả thi hơn nữa.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2017

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội

dung của người khác.

      

Tài liệu tham khảo:

1. Nghiên cứu giáo dục – Nhà xuất bản Bộ giáo dục.

2. Lí luận dạy học địa lí – Nguyễn Được, Nguyễn Trọng Phúc – Nhà xuất bản Giáo dục.

3. Giáo dục học hiện đại. – Duy Tuyên Thái – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hầ Nội

4. Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học - Nguyễn Hữu Châu - NXBGD.

5. Phương pháp dạy học địa líheo hướng tích cực - Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng - NXBĐHSP.

6. Áp dụng dạy và học tích cực trong môn địa lí Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng - NXBĐHSP Hà Nội.

7. Sách giáo khoa Địa lí lớp 9 – Nhà xuất bản Giáo dục. 8. Sách giáo viên Địa lí lớp 9 – Nhà xuất bản Giáo dục.

PHỤ LỤC

Bảng phụ sử dụng trong bài dạy ví dụ:

Loại cây Năm 1990 Năm 2002 Tỉ lệ (%) Góc (0) Tỉ lệ (%) Góc (0) Tổng số 100 3600 100 3600 Cây lương thực 72 2580 65 2330 Cây công nghiệp 13 480 18 660 Cây thực phẩm, ăn quả, cây khác 15 540 17 610

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn địa lí lớp 9 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)