Tôi nhận thấy rằng việc phỏt triển năng lực ngụn ngữ giao tiếp cho học sinh qua việc phát hiện lỗi thòng gặp khi sử dụng từ và rèn kỹ năng sử dụng từ cho học sinh không phải là quá khó. Để rèn luyện kỹ năng dùng từ cho học sinh thì giáo viên phải nắm vững các nguyên tắc dùng từ, cách thức lựa chọn từ ngữ, nắm bắt đợc những lỗi dùng từ của học sinh, hiểu đợc nguyên nhân mắc lỗi, cách khắc phục và đặc biệt là phải có tâm huyết với nghề.
.
PHẦN III: KẾT LUẬN1. Kết luận chung 1. Kết luận chung
Theo tôi, đề tài “Phỏt triển năng lực giao tiếp ngụn ngữ thụng qua
việc rốn kĩ năng dựng từ cho học sinh lớp 6” có cơ sở khoa học từ bộ
môn tiếng Việt và từ thực tiễn giảng dạy. Đề tài đợc nghiên cứu và áp dụng đã phần nào giải quyết đợc vấn đề cần thiết trong việc dạy tiếng Việt hiện nay, ít nhất cũng ở trong phạm vi lớp tôi giảng dạy. Hiện tợng mắc lỗi khi dùng từ của học sinh trong giao tiếp. Và từ đó góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Với đề tài này, tôi đã góp phần giáo dục cho các em học sinh lớp 6 những đức tính sau đây:
- Thêm yêu tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ của mình, một khi các em đã hiểu thêm về nó, đã thấy thêm đợc cái phong phú, cái hay của nó.
- Rèn luyện đức tính cần cù, kiên trì vợt khó trong học tập, nhất là học tập tiếng Việt, qua việc chữa lỗi dùng từ.
- Thêm tin tởng vào khả năng của mình. Kết quả học tập sẽ cao hơn nếu mình biết tự trau dồi và không ngừng cố gắng.
- Học sinh biết ứng dụng cỏc kiến thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt vào cỏc tỡnh huống giao tiếp khỏc nhau trong cuộc sống.
2. Khuyến nghị
Nhằm nõng cao hơn nữa chất lượng dạy và học bài văn nghị luận, tụi cú một vài ý kiến đề xuất như sau:
- Giỏo viờn cần nghiờn cứu để nắm vững chương trỡnh, yờu cầu nội dung của phõn mụn và cần vận dụng những phương phỏp và kĩ thuật dạy học tớch cực khi giảng bài.
- Cần tăng cường cỏc loại tài liệu, sỏch tham khảo, bỏo chớ,... để cú nguồn tư liệu phong phỳ giảng dạy và học tập cho học sinh.
- Nhà trường tạo điều kiện về thiết bị dạy và học hiện đại cho giỏo viờn và học sinh: mua bổ sung mỏy chiếu đa năng, cỏc mỏy tớnh của trường đều được nối mạng thường xuyờn để giỏo viờn, học sinh chia sẻ và cập nhật thụng tin.
Với khoảng thời gian cha nhiều cho một vấn đề khó, với khả năng còn nhiều hạn chế của mình, tôi tự thấy sáng kiến kinh
nghiệm này còn nhiều khiếm khuyết. Tôi mong muốn sẽ nhận đợc những ý kiến đóng góp quý giá để vấn đề này ngày càng đợc giải quyết một cách hoàn chỉnh. Và tôi cũng mong muốn đề tài đợc tiếp tục nghiên cứu bởi các đồng chí, đồng nghiệp gần xa để gúp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Tụi cam đoan sỏng kiến kinh nghiệm này cú được là do quỏ trỡnh tớch lũy dạy học mụn Ngữ văn ở trường THCS, khụng sao chộp của ai!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương phỏp dạy học văn - Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hựng, Trần Thế Phiệt
2. Một số vấn đề về đổi mới phương phỏp dạy học mụn Ngữ văn – Vũ Nho, Nguyễn Thỳy Hồng, Nguyễn Trọng Hoàn.
3. Một số phương phỏp dạy học mụn Ngữ văn – Trương Dĩnh. 4. Từ điển tiếng Việt” – Trung tâm từ điển học 1997
5. Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 6.
6. Đổi mới phương phỏp dạy học và những bài dạy minh họa Ngữ văn 6 Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm.
7. Sỏch giỏo viờn Ngữ văn 6
8. Tài liệu tập huấn : Dạy học và kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh.