Sự nhiệt huyết, sáng tạo và cầu tiến của Giáo viên.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển khả năng tư duy và tổng hợp kiến thức cho học sinh lớp 12 thông qua phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit (Trang 28 - 32)

10. Đánh giá lợi ích thu được: do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và

theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:

Sau khi áp dụng đề tài này, tôi kiểm tra kết quả của học sinh 2 lớp 12A2, 12A3. Đề có 3 bài tập như sau:

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Al và Zn vào dung dịch

chứa HNO3 dư thu được dung dịch Y chứa và 0,896 lít (đktc) khí NO2 và NO có tổng khối lượng 1,68 gam. Số mol HNO3 bị khử là?

A. 0,04 B. 0,06 C. 0,08 D. 0,05

Định hướng tư duy giải:

Có ngay

Giải thích tư duy:

Số mol HNO3 bị khử chính là số N có số oxi hóa khác +5 (trong NO, NO2, N2O, N2 và )

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam Al vào dung dịch chứa HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch Y chứa 31,42 gam muối và a mol hỗn hợp khí N2O, NO tỷ lệ mol 1:6. Giá trị của a là?

A. 0,04 B. 0,03 C. 0,06 D. 0,07

Định hướng tư duy giải:

Có ngay:

Giải thích tư duy:

Nhìn thấy Al nên phải nghĩ ngay tới có sản phẩm khử NH4NO3

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương

(đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là:

A. 352,8 B. 268,8 C. 358.4 D. 112

Định hướng tư duy giải:

Có ngay:

Giải thích tư duy:

Nhìn thấy Al, Zn nên phải nghĩ ngay tới có sản phẩm khử NH4NO3. (sau đó chuyển thành NH3). Dung dịch là trong suốt nên Al chạy vào còn Zn chạy vào .

Kết quả thu được như sau:

Lớp Điểm Dưới 5 Từ 5 đến 6 Từ 7 đến 8 Từ 9 đến 10 12A2: 39 HS (%) 4 (10,25%) 16 (41,00%) 17 (43,59%) 2 (5,16%) 12A3: 33 HS (%) 5 (15,15%) 19 (57,57%) 8 (24,24%) 1 (3,04%)

Đối chiếu với kết quả trước khi áp dụng sáng kiến này cho thấy sáng kiến này có hiệu quả tích cực. Mặc dù vẫn còn có những bài làm chưa đạt điểm trung bình. Nhưng nhìn chung kiến thức, kĩ năng của học sinh đã có tiến bộ, các em yêu thích môn học hơn, tích cực làm bài tập hơn. Khi triển khai các nhiệm vụ học tập trên lớp cho cá nhân hoặc nhóm thì các em cũng tích cực, chủ động và có phương hướng cũng như phương pháp để giải quyết nhiệm vụ học tập được giao.

10.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:

- Các em tự tin hơn khi tự mình xử lý bài tập dạng này mà không cảm thấy lúng túng. Vì vậy cá nhân tôi nhận thấy giáo viên có thể triển khai phương pháp giải bài

tập về kim loại tác dụng với axit ở trên lớp cũng như trong buổi ôn thi THPT Quốc gia môn hóa dành cho học sinh lớp 12.

10.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức,cá nhân: cá nhân:

- Tác giả của Sáng kiến kinh nghiệm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, bản thân tác giả nhận thấy: Học sinh của tác giả có khả năng tư duy, giải bài tập kim loại tác dụng với axit một cách nhanh hơn mà không còn lúng túng như trước.

+ Nội dung đề tài thiết thực đối với giáo viên và học sinh ở các khối lớp 10, lớp 11 và 12 môn Hóa học.

- Thầy Lê Trung Kiên

Qua việc dự giờ giảng dạy áp dụng sáng kiến trong dạy học tôi nhận thấy học sinh hứng thú hơn với bộ môn, khi gặp các bài tập Hóa các em nhận xét, phán đoán, tư duy tìm ra cách giải nhanh hơn mà không phụ thuộc vào giáo viên, lúng túng như trước

Người áp dụng

Lê Trung Kiên - Đánh giá của tổ chuyên môn trường THPT Tam Đảo

Sáng kiến kinh nghiệm của cô Lê Thị Thanh Hằng tôi nhận thấy đối với học sinh lớp 12 việc có thêm phương pháp giải bài tập mới, phương pháp học tập theo hướng phát triển tư duy người học đã bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực đó là làm thay đổi tư duy người học, người dạy. Học sinh tham gia các hoạt động tích cực, phát huy được tinh thần tự học, nhận thức nhanh và hứng thú hơn với việc làm bài tập, không còn thụ động trong học tập. Qua phương pháp này học sinh hình thành những kỹ năng cơ bản : kỹ năng làm bài tập, kỹ năng làm việc nhóm....đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục.

Nguyễn Thị Thanh Hải - Đánh giá của Trường THPT nơi tôi áp dụng sáng kiến.

Sáng kiến “Phát triển khả năng tư duy và tổng hợp kiến thức chohọc sinh lớp 12 thông qua phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng học sinh lớp 12 thông qua phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit”. Của cô giáo Lê Thị Thanh Hằng đã được áp dụng hiệu quả tại Trường THPT Tam Đảo

11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng

sáng kiến lần đầu

STT Tên tổ chức/cá

nhân Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

1 Lê Thị Thanh Hằng Trường THPT Tam Đảo – Tam Đảo –Vĩnh Phúc

Áp dụng dạy ôn thi THPT Quốc gia cho

học sinh lớp 12 2 Đào Thị Liên Trường THPT Tam Đảo

– Tam Đảo –Vĩnh Phúc

Áp dụng dạy cho học sinh lớp 12 3 Lê Trung Kiên Trường THPT Tam Đảo

– Tam Đảo –Vĩnh Phúc Dự giờ đánh giá

Tam Đảo, ngày… tháng… năm 2020 Tam Đảo, ngày 16 tháng 02 năm 2020

Hiệu trưởng Tác giả sáng kiến

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đề thi Đại Học – Cao Đẳng môn hóa của Bộ giáo dục và đào tạo từ năm 2007 đến năm 2018

2. Bài tập hóa học ở trường THPT – Nguyễn Xuân Trường 3. Đề thi thử Đại Học – Cao Đẳng của một số trường 4. Sách giáo khoa hóa học lớp 12 nâng cao

5. Sách bài tập hóa học lớp 12 nâng cao

6. Bài tập hóa vô cơ – Quách Văn Long, Hoàng Thị Thúy Hương

7. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập tự luận và trắc nghiệm Hóa học 12 – Trần Sỹ Tuấn, Lê Thanh Xuân

8. Phát triển năng lực tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh Trung học phổ thông thông qua bài tập Hóa học vô cơ – Lê Thị Thanh Bình (2005), ĐHSP Hà Nội.

9. Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh phần hóa hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao – Lại Tố Trân (2009), ĐHSP TP. Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển khả năng tư duy và tổng hợp kiến thức cho học sinh lớp 12 thông qua phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với axit (Trang 28 - 32)