THAY ĐỔI TRÌNH TỰ CÁC MỤC SGK Ở MỘT SỐ BÀI DẠNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN sủ dụng SGK chủ động, sáng tạo kết hợp khai thác thông tin khoa học trên internet (Trang 31 - 34)

DẠNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT.

Ở một số bài dạng Biện pháp kỹ thuật , khi học sinh chưa từng được biết những công việc đó là gì, làm như thế nào ( đặc biệt đối với học sinh thành

thị ) thì việc “bắt “ các em phải trình bày được mục đích, ý nghĩa của

những công việc đó là không khoa học.

Vậy học sinh cần được cung cấp các kiến thức cơ sở trước, dựa trên những kiến thức đã được cung cấp , học sinh mới có thể đưa ra các kết luận về mục đích hoặc ý nghĩa của những biện pháp kỹ thuật đó.

Trình tự cũ trong SGK Trình tự thay đổi mới

Bài 12 –

SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I- Tác hại của sâu, bệnh

II- Khái niệm về côn trùng và bệnh cây

I- Khái niệm về côn trùng và bệnh cây

II- Tác hại của sâu, bệnh Bài 15- LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT I. Làm đất nhằm mục đích gì ? II . Các công việc làm đất 1. Cày, ( cuốc ) đất 2. Bừa , ( đập) đất 3. Lên luống III. Bón phân lót Bài 15- KỸ THUẬT LÀM ĐẤT I . Các công việc làm đất 1. Cày, ( cuốc ) đất 2. Bừa , ( đập) đất 3. Lên luống 4. Bón phân lót II. Mục đích của làm đất

+ Đề mục (I) chưa chuẩn xác so với tiêu đề cũng như nội dung của bài. Cần đổi lại : “ Mục đích của việc làm đất ”

+ Trong trồng trọt, khái niệm LÀM ĐẤT bao gồm cả công việc Bón phân lót, vì vậy việc đặt tiêu đề và trình bày bài học của tác giả không hợp lý. Tiêu đề bài học nên đổi lại là Kỹ thuật làm đất.

Bài 29 –

BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG

I-Ý nghĩa II- Bảo vệ rừng

III Khoanh nuôi phục hồi rừng

+ Tiêu đề “ Khoanh nuôi rừng” hoàn toàn thống nhất với tiêu đề của bài học . Từ ‘nuôi’- nghĩa bóng- mang đầy đủ ý nghĩa của công việc. Vậy thêm 2 chữ “ phục hồi ‘ là thừa , phần này nên đề cập đến trong nội dung của đề mục và đó chính là mục đích của công việc ‘ Khoanh nuôi rừng ‘ mới hợp lý.

I- Bảo vệ rừng

II- Khoanh nuôi rừng

III Ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trải qua đã nhiều năm thực hiện giảng dạy theo nội dung SGK Công nghệ lớp 7 kết hợp với ý tưởng của SKKN này, tôi nhận thấy học sinh đã có sự quan tâm hơn đối với môn học và có hứng thú học tập bộ môn. Học sinh thực sự được tiếp cận với các kiến thức khoa học thú vị về công nghệ.

Một số giáo án của tôi , tài khoản NhueGiang đăng trên trang http://baigiang.violet.vn số lần được sử dụng với số lượng lớn.

Tôi rất hy vọng, những ý kiến của tôi trong SKKN này được chính thức áp dụng rộng rãi đối với các giáo viên dạy Công nghệ 7. Để tăng thêm tính thực tế cho bộ môn. Để thay đổi phương pháp dạy cũ: Để khai thác bài, giáo viên chỉ đặt câu hỏi dựa trên nội dung kiến thức trong SGK , học sinh đọc SGK rồi trả lời. Hoàn toàn không có sự dẫn dắt tổng quát để phát triển khả năng tư duy cho học sinh.

Việc tận dụng kiến thức khoa học mới là con đường thực tiễn giúp học sinh ghi nhận kiến thức và ghi nhớ kiến thức hiệu quả.

MỤC LỤC

Page BÌA

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI.

I-ÁP DỤNG VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP TRONG BÀI GIẢNG VÀ CẢI TIẾN VIỆC SỬ DỤNG SGK PHÙ HỢP NGHIỆP TRONG BÀI GIẢNG VÀ CẢI TIẾN VIỆC SỬ DỤNG SGK PHÙ HỢP ĐẶC THÙ BỘ MÔN ĐỐI VỚI 1 BÀI GIẢNG CỤ THỂ.

A-ĐẶT VẤN ĐỀ

B-KẾT QUẢ ÁP DỤNG ( Giáo án Tiết 9- Bài 10- Trồng trọt)

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN sủ dụng SGK chủ động, sáng tạo kết hợp khai thác thông tin khoa học trên internet (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)