Xác định CTPT dựa vào PTPƯ

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập ancol phenol, hóa học 11 (Trang 26 - 30)

+ Công thức tổng quát của monophenol : CnH2n-6O hay CnH2n-7(OH) + Monophenol tác dụng với nước brom :

CnH2n-7(OH) (A) + 3Br2 CnH2n-10Br3(OH) + 3HBr 1 mol A  tăng 237 g

? mol A  độ tăng khối lượng = mkết tủa – mphenol

Để tiện lợi cho việc tính toán, viết PTPƯ dưới dạng CTCT thu gọn ( không vẽ vòng

benzen) C6H5OH + 3HNO3→ (O2N)3C6H2OH↓ + 3H2O C6H5OH + 3Br2→ C6H2Br3OH↓ + 3HBr

Ví dụ : Nhỏ dd HNO3 vào dd phenol bão hòa trong nước và khuấy đều, thấy có kết tủa màu vàng X có CTPT là C6H3N3O7.

a) Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng các PTHH.

b) Tính khối lượng kết tủa X thu được khi cho 23,5 g phenol tác dụng với lượng vừa đủ axit nitric, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Hướng dẫn giải

a) Từ CTPT cho thấy X có 3 nhóm –NO2 thay thế cho 3 nguyên tử H của vòng benzen do xảy ra phản ứng:

C6H5OH + 3HNO3 → (O2N)3C6H2OH↓ + 3H2O b) nphenol = 0,25 mol → nX = nphenol pư = 0,25 mol

mX = 0,25.229 = 57,25 g

Dạng 6 : Bài toán hỗn hợp hỗn hợp nhiều HCHC cùng tham gia phản ứng

Ví dụ : Cho từ từ nước brom vào một hỗn hợp gồm phenol và stiren đến khi ngừng mất

màu thì hết 300 g dung dịch nước brom nồng độ 3,2%. Để trung hoà hỗn hợp thu được cần dùng 14,4 ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,11 g/cm3). Hãy tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp ban đầu.

Hướng dẫn giải C6H5OH + 3Br2→ Br3C6H2OH↓ + 3HBr x 3x C8H8 + Br2→ C8H8Br2 y y C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

x x

CM (NaOH) =

10D

M C% = 2,775M ; nNaOH = 0,004 mol = x = nC6H5OH

nBr2 = 0,06 mol = 3x + y  nC8H8 = y = 0,048 mol

mC6H5OH = 94.0,004 = 0,376 g ; mC8H8 = 120.0,048 = 5,76 g %C6H5OH = 6,13% ; %C8H8 = 100 - 6,13 = 93,87%

Dạng 7 : Toán liên quan đến hiệu suất phản ứng

Ví dụ : Lấy 5,64 gam phenol đem nitro hóa bằng lượng dư dung dịch axit nitric, thu được

10,305 gam axit picric (2,4,6-trinitro phenol). Tính hiệu suất phản ứng nitro hóa phenol.

Hướng dẫn giải C6H5OH + 3HNO3 → (O2N)3C6H2OH↓ + 3H2O 94 (gam) 229 (gam) 5,64(gam) ? (gam) maxit picric(PTPƯ) = 5,64.229 94 = 13,74 (g). H = 10,305.100 13,74 = 75 (%). CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính thực tiễn của đề tài qua thực tế giảng dạy và học tập ở trường THPT.

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

*Nhiệm vụ thứ nhất: kiểm tra, đánh giá năng lực tư duy của HS thông qua các câu hỏi và bài tập theo các mức độ nhận thức

*Nhiệm vụ thứ hai: Đánh giá hiệu quả của việc lựa chọn và sử dụng bài tập hóa học chương Ancol-phenol nhằm phát triển năng lực tự học của HS

3.2.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm:

Được sự đồng ý của nhà trường, tổ chuyên môn và GV, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm tại 4 lớp 11 của trường THPT Nguyễn Thái Học

3.2.2. Trao đổi với GV tham gia thực nghiệm:

- Thống nhất nội dung kiến thức trong mỗi bài dạy và bài kiểm tra

- Cung cấp bài tập, cách giải bài tập, các giáo án thực nghiệm đã thiết kế, phiếu học tập, các bài kiểm tra,… cho GV.

- Thực hiện dạy học bài tập theo hai phương pháp khác nhau: ở lớp TN sẽ được học theo giáo án đã thiết kế, còn lớp ĐC thì học theo giáo án thông thường

3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạmBước 1: Tiến hành giảng dạy Bước 1: Tiến hành giảng dạy

Bước 2: Kiểm tra, đánh giá kết quả

Bảng 3.2: Nội dung các bài kiểm tra

STT Nội dung Thời gian kiểm tra

Bài kiểm tra số 1 Ancol 45 phút

Bước 3: Xử lý kết quả thực nghiệm

Kết quả kiểm tra được xử lý bằng phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau: 1. Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất luỹ tích.

2. Tính các tham số đặc thống kê đặc trưng.

3. Vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích.

Bước 4: Phân tích kết quả thực nghiệm 3.4. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của HS

Sau chương “Ancol – Phenol” chúng tôi tiến hành kiểm tra 1 tiết theo đúng phân phối chúng tôi tiến hành bài kiểm tra thời gian 1 tiết cho cả 2 đối tượng TN và ĐC. Kết quả được thống kê ở bảng sau :

Bảng 3.1. Bảng điểm bài kiểm tra 1 tiết Trường PT Lớp Đối tượng Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THPT Nguyễn Thái Học 11A1 TN1 44 0 0 1 1 2 2 9 9 9 8 3 7.14 11A2 ĐC1 42 0 0 2 2 3 8 10 6 4 6 1 6.19 11A3 TN2 41 0 0 0 1 2 5 11 10 4 4 4 6.83 11A4 ĐC2 42 0 0 1 2 2 9 11 9 5 2 1 6.14

% H H S đ ạt đ iể m x i t rở x u n g

Hình 1.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 1 tiết

Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra 1 tiết

Lớp % Yếu – Kém % Trung bình %Khá % Giỏi

TN 10.2 25.0 43.7 21.1

ĐC 16.2 38.7 33.3 11.7

% Yếu - Kém % Trung bình %Khá % Giỏi

0.05.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 TN ĐC

Hình 1.2. Đồ thị kết quả bài kiểm tra 1tiết

Bảng 3.3. Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra 1 tiết

Lớp TB S2 S V TN 7.07 3.00 1.73 24.50 ĐC 6.25 3.26 1.81 28.87 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 TN ĐC

3.5.2. Phân tích định lượng kết quả TNSP

Qua các bảng số liệu, đồ thị, biểu đồ, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

- Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình của HS các lớp TN luôn thấp hơn của các lớp ĐC. - Tỉ lệ % HS khá, giỏi của HS các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC.

- Đồ thị các đường lũy tích của lớp TN luôn nằm ở phía bên phải và phía dưới đường lũy tích của lớp ĐC. Điều này cho thấy chất lượng lớp TN tốt hơn lớp ĐC (hình 1.4;1.5;1.6;1.7). - Điểm trung bình cộng của HS các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC.

- Các giá trị S và V của lớp TN luôn thấp hơn của lớp ĐC chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình của các lớp TN nhỏ hơn, chất lượng của các lớp TN tốt hơn và đồng đều hơn các lớp ĐC.

- V nằm trong khoảng 10- 30%, vì vậy kết quả thu được đáng tin cậy. 3.5.3. Nhận xét

Từ kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng HTBT đã được phân dạng, có chú ý và phương pháp giải cụ thể, bài tâp được sắp xếp theo mức độ từ dễ đến khó nhằm hỗ trợ việc tự học từ đó phát triển NLTH cho HS ở một số trường THPT do chúng tôi đề xuất là cần thiết, khả thi và có tác dụng nâng cao chất lượng dạy- học môn Hóa học ở cấp THPT.

* Phân tích kết quả TNSP: Từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài, sau một thời gian thực

hiện luận văn, tôi đã có được những kết quả sau:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS trung học phổ thông.

- Điều tra được thực trạng sử dụng bài tập hóa học ở trường phổ thông hiện nay.

- Đưa ra các giải pháp nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS THPT thông qua dạy học bài tập

- Tiến hành TNSP tại trường THPT Nguyễn Thái Học

Kết quả thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đề tài “Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập ancol-phenol, hóa học 11”là cần thiết, có thể áp dụng vào dạy học một số nội dung khác của chương trình hóa học phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng giờ học môn hóa học, nâng cao năng lực nhận thức – năng lực tư duy cũng như rèn luyện kỹ năng học, tính tích cực, tự giác, độc lập và sáng tạo của học sinh.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập ancol phenol, hóa học 11 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)