MỘT SỐ CÂU ĐỒ THỊ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRONG ĐỀ

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phương pháp giải bài toán đồ thị trong dao động điều hòa ôn thi THPTQG – vật lý 12 (Trang 25 - 28)

- Thế năng :W t= (15)

7.4.4.MỘT SỐ CÂU ĐỒ THỊ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRONG ĐỀ

7. Mô tả bản chất của sáng kiến:

7.4.4.MỘT SỐ CÂU ĐỒ THỊ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRONG ĐỀ

TRONG ĐỀ THI THPTQG CÁC NĂM GẦN ĐÂY

Câu 1 (Đề THPTQG năm 2015)(Vận dụng cao): Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1

(đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π cm/s. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5.

A. 4s. B. 3,25s. C. 3,75. D. 3,5s.

Câu 2 (Đề THPTQG 2016)( thông hiểu): Cho hai vật

dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuôn góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) la đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực

đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là

A.1/27 B. 3 C. 27 D. 1/3

Câu 3 (Đề THPTQG 2017 – MĐ 202) (Vận dụng):

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t . Tần số góc của dao động là

A. l0 rad/s. B. 10π rad/s. C

. 5π rad/s. D. 5 rad/s.

Câu 4 (Đề THPTQG 2017 – MĐ 203)(Vận dụng): Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật dao

động điều hòa. Phương trình dao động của vật là

A.

B.

C.

D. .

Câu 5 (Đề THPTQG 2017 – MĐ 203) (Vận dụng): Một con lắc lò xo đang

dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng của con lắc theo thời gian t. Hiệu có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,27 s. B. 0,24 s.

C. 0,22 s. D. 0,20 s.

Câu 6 (Đề THPTQG 2018 – MĐ 203) (Thông hiểu): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau

A.π/3. B. 2π/3. C. 5π/6. D. π/6.

Câu 7 (Đề THPTQG 2018 – MĐ 203) (Thông hiểu): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau

A. π/3. B. 2π/3. C. 5π/6. D. π/6.

Câu 8 (Đề THPTQG 2018 – MĐ 203) (Thông hiểu):

Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian. Hai dao động của M2 và M1 lệch pha nhau

A. 2π/3 B. 5π/6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. π/3 D. π/6

Câu 9 (Đề THPTQG 2018 – MĐ 203) (Thông hiểu):

Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau:

A. π/3 B. π/6

C. 5π/6 D. 2π/3

Câu 10 (Đề THPTQG 2019 – MĐ 203) (Vận dụng): Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t=0,3 s, lực kéo về tác dụng

lên vật có độ lớn là

A.3,5N B.4,5N

C.1,5N D.2,5

Câu 11 (Đề THPTQG 2019 – MĐ 203) (Vận dụng): Một con lắc lò xo được

treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t=0,45 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là A.1,59N B.1,29N C.2,29N D.1,89N 5 0, 4 O

Câu 12 (Đề thi chính thức THPTQG 2019 – MĐ 203): Một con lắc lò xo được treo vào một

điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t = 0,15s lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là

A. 4,43N B. 4,83N

C. 5,83N D. 3,43N

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phương pháp giải bài toán đồ thị trong dao động điều hòa ôn thi THPTQG – vật lý 12 (Trang 25 - 28)