Các bài dạy trên tơi đã áp dụng ở lớp 7C tại trường THCS Cao Viên năm học 2013-2014 và đã sử dụng 1 số giải pháp để nâng cao chất lượng: Phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp dạy theo mẫu,phương pháp giao tiếp học sinh . Kết quả cho thấy các em hiểu bài sâu sắc, khơng khí lớp học sơi nổi. Các em hào hứng học tập, vận dụng làm các dạng bài tập tốt.
Ngay từ lúc bước vào bài mới với câu hỏi tình huống như vậy các em đã thực sự bị cuốn hút vào bài học trong tâm trạng hứng khởi. Các em hào hứng và thích thú khi nhận ra những cách hiểu khác nhau như vậy. Và trong tình huống đĩ các em thật sự hào hứng suốt cả tiết học. Trong giờ học, các em đã giơ tay xung phong làm bài tập nhiều hơn. Đặc biệt một số em nam lớp 7C thường ngày khơng chịu ghi chép bài cũng chăm chú hơn. Đối chiếu với kết quả kiểm
tra nhanh ngay sau tiết học tơi đã ghi nhận một phần nào đĩ sự đi lên của các em, cụ thể như sau:
Lớp TSHS Giỏi Khá TB Yếu
TS % TS % TS % TS %
7c 39 4 10,3 18 46,2 11 28.2 6 15,3 Điểm khá giỏi tăng: 10 em= 25,6%. Điểm yếu kém giảm 6 em= 15,3%.
- Được các đồng chí trong tổ dự rút kinh nghiệm , đánh giá xếp loại đạt cụ thể như sau:
- Đã vận dụng được một số giải pháp nâng cao chất lượng , phát huy được tính tích cực của học sinh, giờ học sơi nổi. Học sinh nắm được kiến thức và vận dụng được vào bài tập. Đặc biệt vận dụng vào giao tiếp ( nĩi và viết ) khá tốt.
* Tổ đánh giá xếp loại giỏi: 17 điểm.
Kết quả đạt được sau bài “Từ đồng âm” so với khảo sát ban đầu tăng lên rất rõ. Điều đĩ chứng tỏ rằng việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào tiết Tiếng Việt là điều rất cần thiết và hữu ích.
C.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.
Qua nghiên cứu thực nghiệm “Một số giải pháp nâng cao chất lượng
dạy học Tiếng Việt lớp 7” tơi nhận thấy : Học sinh hứng thú học tâp hơn, gây được sự chú ý của học sinh. Học sinh tư duy, chủ động sáng tạo trong việc hình thành khái niệm. Hiểu bài sâu sắc, vận dụng được khá tốt quan điểm giao tiếp trong mọi tình huống nĩi, viết. Đĩ cũng chính là mục đích cuối cùng của việc dạy Tiếng Việt theo hướng giao tiếp là dạy cho học sinh tư duy tốt, giao tiếp tốt. Vì vậy vận dụng tốt các phương pháp đàm thoại, gợi mở, tạo tình huống trong giao tiếp ….thì việc dạy và học Tiếng Việt nĩi chung - Tiếng Việt lớp 7 nĩi
riêng mới cĩ hiệu quả cao .Từ đĩ các em hứng thú học tập . Đặc biệt các em yêu quí , trân trọng vẻ đẹp của tiếng mẹ đẻ.
Cĩ thể nĩi rằng: Nếu một tiết học Tiếng Việt đạt kết quả tốt thì địi hỏi người giáo viên trước hết phải nắm vững các phương pháp đặc trưng của phân mơn Tiếng Việt và vận dụng một cách linh hoạt trong mọi tình huống, từng bài học.. - Người thầy chú trọng đến phương pháp dạy theo quan điểm giao tiếp. Biết tạo ra hứng thú học tập bằng những tình huống cĩ vấn đề. Ở bất cứ bài nào về mặt nguyên tắc đều cĩ thể nêu ra các tình huống giao tiếp giả định - Những tình huống đĩ phải hết sức sát thực với cuộc sống thực . Cĩ như vậy học sinh mới tìm tịi vấn đề và đề xuất ý kiến riêng. Đây chính là quá trình học sinh học tập cách giao tiếp, cách bộc lộ tư tưởng, tình cảm , nêu ý kiến riêng để bảo vệ ý kiến của mình. đồng thời rèn cho các em những kĩ năng dùng từ, đặt câu, nĩi và viết trong giao tiếp.
Muốn vậy người thầy cần nâng cao kiến thức tay nghề để linh hoạt, sáng tạo hướng dẫn học sinh giải quyết các tình huống.
- Người thầy cĩ cần phải chuẩn bị chu đáo về phương tiện dạy học vì: Những phương tiện giạy học sẽ gĩp phần rất quan trọng cho sự hình thành kiến thức của mỗi học sinh. Nếu thầy chuẩn bị bài tốt bị cuốn hút ngay từ đầu. Muốn làm được điều này người thầy phải chú tâm cĩ tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc.
Điều tiếp theo: Hệ thống câu hỏi trong giờ học phải đạt hiệu quả tối ưu nhất. Những câu hỏi phải hướng các em tới việc tìm hiểu và giải quyết vấn đề đặt ra trong giờ dạy. Các em khơng chỉ tìm hiểu kiến thức được đưa ra trong sách giáo khoa mà cịn cần phải hiểu: khi nào sử dụng chúng và sử dụng như thế nào là tốt nhất? Bởi lẽ học Tiếng Việt là để giao tiếp và vận dụng khi tìm hiểu văn bản, tạo lập văn bản nên người giáo viên cần đặc biệt chú trọng vấn đề này. Thứ ba: Nếu cĩ điều kiện GV nên chú ý đến hệ thống kênh hình trong quá trình dạy Tiếng Việt- Sử dụng máy chiếu trong khi dạy vừa tiết kiệm thời gian ghi chép vừa tác động cụ thể đến thị giác của HS, giúp các em nhìn nhận vấn đề một cách hiệu quả nhất. Những hình ảnh sinh động, thú vị trên máy
chiếu sẽ kích thích hoạt động học tập của các em. Các em sẽ cảm thấy tiết học khơng cịn nhàm chán tẻ nhạt.
Thứ 4: Cần phân bố thời gian hợp lý khi chia nhĩm thảo luận, chú ý đến nhiều nhĩm đối tượng học sinh ; Bởi khi thảo luận, nhiều lúc giáo viên chưa chú ý đến các nhĩm học sinh trung bình, yếu. Điều đĩ làm hạn chế sự tiếp thu bài học của một nhĩm đối tượng này.
Như vậy , những giải pháp nĩi trên phù hợp với lý luận dạy tiếng Việt hiện đại. Phù hợp với thực tiễn hoạt động giao tiếp trong đời sống xã hội ngày nay,
Để làm tốt điều đĩ, tơi xin kiến nghị với các cấp lãnh đạo những vấn đề sau:
1.Đối với nhà trường:
- Chỉ đạo sát sao việc thực hiện chuyên đề của giáo viên trong nhà trường một cách kịp thời và kiểm tra đánh giá cụ thể.
- Tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi vận dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy.
- Tăng cường phịng học bộ mơn cĩ máy chiếu để giáo viên sử dụng thành thạo và hiệu quả.
- Tổ chuyên mơn thường xuyên dự giờ rút kinh nghiệm kịp thời sau những giờ dạy.
2. Đối với Phịng Giáo dục và đạo tạo:
- Tiếp tục cĩ kế hoạch xây dựng những chuyên đề cĩ chất lượng.
- Xây dựng những buổi ngoại khĩa tại những cụm, trường để tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi kinh nghiệm.
Trên đây là một số ý kiến của tơi về vấn đề dạy phân mơn Tiếng Việt trong chương trình ngữ văn nĩi chung và dạy Tiếng Việt lớp 7 nĩi riêng. Do điều kiện thời gian và hạn chế về kiến thức nghiên cứu về một vấn đề phức tạp. Cho nên những ý kiến của bản thân cũng như quá trình thực hiện của tơi cịn nhiều thiếu sĩt. Tơi rất mong được sự đĩng gĩp, xây dựng tận tình của Ban
Giám hiệu, các thành viên Hội đồng Khoa học các cấp của ngành giáo dục, để bài viết của tơi hồn thiện hơn.
*Lời cam kết của người viết sáng kiến kinh nghiệm:
Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm này là do tơi viết,nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Phân phối chương trình Ngữ Văn 7
2/ Sách Giáo khoa Ngữ Văn 7 Tập 1 và 2 3/ Sách Giáo viên Ngữ Văn 7 Tập 1 và 2
4/ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 Tập 1 và 2 Nhà xuất bản Hà Nội.
5/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên thay sách lớp 6. 7. 8. 9 THCS Môn Ngữ văn.
6/ Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THSCS – Môn Ngữ văn 7 – Tác giả Vũ Nho.
7/ Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2004 – 2007 môn Ngữ văn – Nhà xuất bản Giáo dục 2005.
8/ Phương pháp dạy học tiếng Việt- Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.