D. anken.
Câu 2: Công thức thực nghiệm của chất hữu cơ X có dạng (CH3Cl)n thì công thức phân tử của hợp chất đó là
A. CH3Cl. B. C2H6Cl2. C. C3H9Cl3. D. C3H6Cl2.
Câu 3: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là: 14,28%; 1,19%; 84,53%. CTPT của Z là :
A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. C3H4Cl2.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ Z có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24%; H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72%. Z có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 5: Hiđrocacbon X có tỉ khối so với He bằng 14. CTPT của X là :
A. C4H10. B. C4H6. C. C4H4. D. C4H8.
Câu 6: Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2
và H2O. CTPT của X là :
A. C2H6. B. C2H4. C. C2H2. D. CH2O.
Câu 7: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là CxHyOz. Khối lượng phân tử của X là 60 đvC. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với X ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, Cl. MX = 76,5. Hãy cho biết X có bao nhiêu
đồng phân cấu tạo ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ
gồm CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X
không thể là
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ X cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với
Biết MX < 150. X có công thức phân tử là
A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X cần 5,5 mol O2, thu được CO2 và hơi nước với tổng số mol bằng 9. CTPT của X là
A. C4H10O. B. C4H10O2. C. C4H10O3. D. C4H10.
Câu 12: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2.
Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn 15 miligam chất A chỉ thu được khí CO2 và hơi nước, tổng thể tích của chúng quy về điều kiện tiêu chuẩn là 22,4 mililít. Công thức đơn giản nhất của A là :
A. CH2. B. CH4O. C. CH2O. D. C3H4.
Câu 14: Hợp chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với H2 là 37. Y tác dụng được với Na, NaOH và tham gia phản ứng tráng gương. Công thức phân tử của Y là :
A. C4H10O. B. C3H6O2. C. C2H2O3. D. C4H8O.
Câu 15: Chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là CxHyO. Biết % O = 14,81% (theo khối lượng). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.
(Đề thi thử chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm 2012)
Câu 16: CTĐGN của anđehit no, đa chức, mạch hở X là C2H3O. CTPT của nó là :
A. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2.
Câu 17: Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. X có công thức phân tử là :
A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18.D.C12H16O12.
Câu 18: Một axit no X có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit X là :
A. C6H9O6. B. C2H3O2. C. C4H6O4. D. C8H12O8.
Câu 19: Một hợp chất hữu cơ X có M = 74. Đốt cháy X bằng oxi thu được khí CO2 và
H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với X ?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 6,66 gam chất X cần 9,072 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy được dẫn qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa Ca(OH)2 dư thấy bình 1 tăng 3,78 gam và bình 2 tăng m gam và tạo a gam kết tủa. Biết MX < 250. Giá trị của m, a và CTPT của X là :
A. 15,8 gam, 36 gam và C6H7O2. B. 8,2 gam, 20 gam và C6H7O2.
C. 15,84 gam, 36 gam và C12H14O4. D. 13,2 gam, 39 gam và C6H7O2.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O2. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm : CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H2 là 20,4). Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử X là :
D. C2H5ON hoặc C2H7O2N. C. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 2: Phân tích x gam chất hữu cơ X, thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b và 7x = 3(a + b). Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. CTPT của X là :
A. C3H6O. B. C3H6O2. C. C3H4O. D. C3H4O2.
Câu 3: Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ ?
A. Độ bền nhiệt cao hơn. B. Độ tan trong nước lớn hơn.