Nội dung nghị luận: Giỏ trị nhõn đạo trong một số tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN rèn kĩ năng làm văn nghị luận văn học cho HSG lớp 9 (Trang 28 - 30)

- Viết về những người chiến sĩ lỏi xe trờn tuyến đường Trường Sơn những năm chống Mỹ ỏc liệt. Bài thơ làm nổi bật tư thế hiện ngang, tinh thần dũng cảm chấp nhận những khú khăn với ý chớ chiến đấu giải phúng miền Nam của người chiến sĩ lỏi xe . Họ cú nột tinh nghịch, trẻ trung, vụ tư lạc quan, hồn nhiờn sụi nổi. Cả tập thể chiến sĩ lỏi xe coi nhau như một gia đỡnh.

Nghệ thuật:

- Bài thơ đậm chất văn xuụi mà vẫn rất thơ, tạo nờn một lối thơ mới giàu hiện thực, trẻ trung. Nhà thơ xõy dựng hỡnh tượng những chiếc xe khụng kớnh là một nột đặc sắc để khắc hoạ vẻ đẹp tõm hồn, ý chớ người chiến sĩ lỏi xe.

*. Nguyờn nhõn cú sự khỏc nhau: Do hoàn cảnh lịch sử chi phối cỏch phản ỏnh cuộc sống chiến tranh, đồng thời do cỏch cảm nhận và tài năng thể hiện ở mỗi nhà thơ cũng như sự đũi hỏi sỏng tạo của văn học. Tuy nhiờn giữa hai thế hệ người chiến sĩ vẫn cú tớnh nối tiếp và kế thừa.

* Đề 4

“Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lũng thương người và rộng ra

thương cả muụn vật, muụn loài…”

(í nghĩa văn chương – Hoài Thanh, Ngữ văn 7, Tập 2, NXBGD, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến trờn như thế nào? Hóy làm sỏng tỏ qua tỏc phẩm Chuyện người con gỏi Nam Xương (Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ), Bỏnh trụi nước (Hồ Xuõn Hương) và đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch (Truyện Kiều - Nguyễn Du).

Tỡm hiểu đề:

- Kiểu bài: Nghị luận văn học.

- Nội dung nghị luận: Giỏ trị nhõn đạo trong một số tỏc phẩm.

- Phạm vi nghị luận: Chuyện người con gỏi Nam Xương (Nguyễn Dữ), Bỏnh trụi nước (Hồ Xuõn Hương) Kiều ở lầu Ngưng Bớch (Truyện Kiều- Nguyễn Du)

* Lập dàn ý

- Vấn đề trung tõm của văn chương là vấn đề con người và nguồn gốc cốt yếu của văn chương chớnh là lũng thương người. Lũng thương người hay núi rộng ra là tinh thần nhõn đạo là giỏ trị cốt lừi của một tỏc phẩm văn học chõn chớnh.

- Giới hạn vấn đề: Chuyện người con gỏi Nam Xương (Nguyễn Dữ), Bỏnh trụi nước (Hồ Xuõn Hương), Kiều ở lầu Ngưng Bớch (Truyện Kiều- Nguyễn Du) là những văn bản mang giỏ trị nhõn đạo cao cả.

B. Thõn bài

1. Giải thớch ý kiến

- Hoài Thanh đó đưa ra vấn đề quan trọng, bản chất của văn chương, được coi là nguồn gốc cốt yếu của văn chương: lũng thương người mà rộng ra thương cả muụn vật, muụn loài. Lũng thương người, thậm chớ thương cả muụn vật, muụn loài là tỡnh cảm rộng lớn, cao cả, mang tầm nhõn loại. Tỡnh cảm ấy khụng chỉ là cội nguồn của văn chương mà cũn là thước đo giỏ trị của tỏc phẩm văn chương chõn chớnh. Giỏ trị đú chớnh là giỏ trị nhõn đạo, là những ý nghĩa nhõn văn sõu sắc mà nhà văn gửi gắm trong tỏc phẩm.

- Giỏ trị nhõn đạo là một phẩm chất cao quý của tỏc phẩm văn học chõn chớnh. Biểu hiện của giỏ trị nhõn đạo rất đa dạng song thường tập trung vào những mặt cụ thể sau: lũng thương yờu, sự cảm thụng, xút xa trước những hoàn cảnh, những số phận bất hạnh; lờn ỏn, tố cỏo cỏc thế lực tàn bạo chà đạp lờn quyền sống của con người; ngợi ca, đề cao những vẻ đẹp, phẩm giỏ cao quý; trõn trọng, nõng niu khỏt vọng sống, khỏt vọng tỡnh yờu và hạnh phỳc của con người.

2. Giỏ trị nhõn đạo qua tỏc phẩm Chuyện người con gỏi Nam Xương,

Bỏnh trụi nước và đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch

- Tấm lũng yờu thương, đồng cảm, xút xa cho những số phận người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, gặp nhiều bi kịch trong cuộc đời: số phận của Kiểu bị nộm vào nhà chứa, rồi giam lỏng trong lầu Ngưng Bớch với nỗi cụ đơn, buồn tủi, thương thõn, xút phận; là tỡnh cảnh oan khiờn nghiệt ngó của Vũ Nương, đến mức nàng phải dựng cỏi chết để chứng tỏ tấm lũng trong trắng, tiết hạnh của mỡnh; là số phận long đong chỡm nổi, phụ thuộc của người phụ nữ…

- Qua bi kịch thõn phận của người con gỏi trong thơ HXH, Thỳy Kiều và Vũ Nương, cỏc tỏc giả đó lờn ỏn, tố cỏo xó hội phong kiến bất cụng, tàn bạo đó tước đi quyền sống, chà đạp lờn con người. Đú là chiến tranh phi nghĩa, là chế độ nam

quyền (Chuyện người con gỏi Nam Xương, Bỏnh trụi nước), là bọn quan lại tham lam, là lũ buụn thịt bỏn người khụng từ một thủ đoạn chỉ vỡ đồng tiền (Truyện Kiều).

- Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất cao quý của người phụ nữ, dự cuộc đời của họ truõn chuyờn, nhục nhằn. Đú là lũng chung thủy, sự hiếu hạnh, giàu tỡnh yờu thương, luụn sống vỡ người khỏc, nghĩ cho người khỏc của Kiều và Vũ Nương; đú là thỏi độ dứt khoỏt vươn lờn mạnh mẽ để “giữ tấm lũng son” của người phụ nữ trong thơ HXH

- Trõn trọng, đề cao những khỏt vọng nhõn văn của người phụ nữ: khỏt vọng về tỡnh yờu, hạnh phỳc, phẩm giỏ, về một mỏi ấm gia đỡnh bỡnh dị, sum vầy.

3. Đỏnh giỏ:

- í kiến của Hoài Thanh về nguồn gốc, phẩm chất của văn chương là ý kiến đỳng đắn, khoa học bởi nú đó núi lờn đặc trưng, thuộc tớnh quan trọng nhất của văn học: Văn học là tiếng núi của tõm hồn, cảm xỳc; văn học mang ý nghĩa nhõn văn sõu sắc – “Văn học là nhõn học” (M. Gorki).

- Tỏc phẩm Chuyện người con gỏi Nam Xương (Trớch Truyền kỳ mạn lục) của Nguyễn Dữ, bài thơ Bỏnh trụi nước của Hồ Xuõn Hương và đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch (Trớch Truyện Kiều) của Nguyễn Du dự được viết bằng những thể loại loại hoàn toàn khỏc nhau nhưng đó thể hiện rừ nột quan niệm văn học của Hoài Thanh. Bởi cả ba tỏc phẩm ấy đều là những sỏng tỏc mang giỏ trị nhõn đạo cao cả, hướng tới con người, vỡ con người.

C. Kết bài:

- Khẳng định vấn đề. - Mở rộng, liờn hệ.

* Đề 5

Tõm và Tài của Nguyễn Du trong đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch

( SGK Ngữ văn 9 - tập một - NXBGD, năm 2010).

* Tỡm hiểu đề:

- Kiểu bài: Nghị luận văn học.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN rèn kĩ năng làm văn nghị luận văn học cho HSG lớp 9 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)