Đánh giá lợi ích thu được

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN rèn luyện kĩ năng cảm nhận một đoạn trích văn xuôi qua truyện ngắn vợ chồng a phủ (tô hoài) (Trang 28 - 33)

1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả

SKKN đã áp dụng ở lớp 12H năm học 2019 - 2020, kết quả cho thấy sau khi áp dụng sáng kiến kết quả học tập của học sinh tăng lên rõ rệt. Sự hứng thú của học sinh khi đọc - hiểu các tác phẩm thuộc kiểu văn bản truyện ngắn tăng lên, hoạt động học tập diễn ra sôi nổi, học sinh hiểu bài, yêu thích bài học, say mê tìm hiểu, phát hiện ra những đoạn văn trọng tâm, làm tốt các dạng bài tậpcảm nhận một đoạn trích văn xuôi. Bài làm văn của các em có nhiều cảm xúc hơn, có những phát hiện tinh tế, sâu sắc hơn về nhân vật, biết đánh giá và khái quát vấn đề, điểm kiểm tra cũng tăng lên rõ rệt..

Kết quả cụ thể:

Đối với học sinh

* Năm học 2019 - 2020, kết quả khảo sát về mức độ hứng thú và năng lực cảm thụ văn học của học sinh sau khi ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm tại lớp 12H.

Tổng số học sinh Hứng thú, hiểu bài, năng lực cảm thụ

văn học tốt

Hiểu bài, có năng lực cảm thụ văn học

Không hiểu bài, không biết cảm

44

Số lượng % Số lượng % Số lượng

%

30 68 12 27 2 5

* Kết quả kiểm tra viết bài làm văn về cảm thụ đoạn văn, phân tích nội tâm nhân vật (đề như nhau, mức độ kiến thức tương đương đề thi THPT QG) của các lớp sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Cụ thể 12H áp dụng, 12B không áp dụng. Kết quả thu được như sau:

Lớp Sĩ số Kết quả kiểm tra

Điểm ≥8 7≤ Điểm <8 5≤ Điểm <7 Điểm <5

12H 44 23 16 5 0 52 % 36 % 12 % 0 % 12B 43 7 10 16 10 16 % 24 % 36 % 24 % * Bảng điểm cụ thể của 02 lớp: 12B không áp dụng.

STT Họ và tên học sinh Điểm

1 Đặng Hội Anh 7,5 2 Hà Minh Anh 6,5 3 Nguyễn Tuấn Anh 6 4 Vũ Thị Minh Anh 8,5 5 Phạm Đình Chỉnh 6 6 Nguyễn Tiến Dũng 7 7 Phùng Quang Dũng 8 8 Phạm Khánh Duy 6 9 Nguyễn Đăng Dương 4 10 Tô Hoàng Dương 7 11 Phạm Thị Thu Giang 5,5 12 Trà Giang 8 13 Tuấn Hải 7 14 Dương Hậu 7 15 Đỗ Giang Hậu 4,5 16 Vũ Minh Hiển 8 17 Ngọc Hiển 5 18 Thanh Hoa 5 19 Thanh Hòa 5 20 Thúy Hòa 5,5 21 Xuân Hoàn 4 22 Tuấn Hùng 4 23 Vũ Hùng 7,5 24 Quang Huy 6 25 Khánh Huyền 8

26 Duy Hưng 6 27 Ánh Linh 7 28 Diệu Linh 7 29 Thảo Ly 8 30 Đức Mạnh 7 31 Tiến Mạnh 5 32 Phùng Đình Mạnh 4,5 33 Hoàng Nam 7 34 Văn Quang 6 35 Hồng Quân 4,5 36 Văn Quyết 6,5 37 Ngọc Sáng 4 38 Mai Chí Tân 4,5 39 Phương Tiến 4,5 40 Quốc Trường 4 41 Kim Tuyến 6 42 Phạm Thị Tuyết 8 43 Minh Hiếu 6,5 12H dạy áp dụng STT Họ và tên Điểm

1 Nguyễn Mai Anh 9 2 Nguyễn Thị Hải Anh 7 3 Nguyễn Kiều Anh 7,5 4 Bùi Thị Tuyết Anh 8 5 Nguyễn Thị Vân Anh 9

6 Hạ Phương Anh 9

7 Phan Thị Hồng Anh 7

8 Nguyễn Huy Anh 6

9 Khánh Ly 7

10 Nguyễn Thị Kim Chi 8

11 Nguyễn Thùy Dương 9

12 Nguyễn Tiến Đạt 8

13 Nguyễn Thúy Hà 6

14 Nguyễn Vân Hạnh 9

15 Phùng Thị Hiền 9

16 Lê Phương Hoa 9

17 Nguyễn Thị Thu Hồng 7

18 Nguyễn Mạnh Hùng 9

19 Nguyễn Quang Huy 6,5

20 Ngô Thị Diệu Hương 9

22 Phạm Diệu Linh 7,5

23 Nguyễn Phương Linh 8

24 Ng. Thảo Mai Linh 8

25 Đỗ Hải Nam 9

26 Hà Kim Ngân 9

27 Dương Bảo Ngọc 9

28 Ngô Ng. Hồng Nhung 7

29 Ng. Thị Thu Phương 9

30 Lê Thu Phương 7

31 Nguyễn Thị Thảo 7,5

32 Nguyễn Trung Thắng 6

33 Đào Thanh Thủy 7,5

34 Toàn Thị Minh Thúy 9

35 Tr. Thị Anh Thương 9

36 Phạm Thu Trang 7

37 Vũ Thu Trang 7,5

38 Lê Thị Thùy Trang 7

39 Hoàng Khánh Vân 7

40 Nguyễn Hoàng Việt 9

41 Lê Thị Hải Yến 7,5 42 Tạ Thành Nam 6

43 Lê Minh Phương 8

44 Phạm Quỳnh Anh 8

Đối với giáo viên

Qua thời gian triển khai áp dụng các nội dung và kết quả các giải pháp đưa ra trong sáng kiến, tôi nhận thấy mình được nâng cao hơn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có được các kĩ năng rèn luyện HS trong quá trình dạy học và đặc biệt trong dạng đề thi THPT QG. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học vfa ôn thi, góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn của nhà trường. Tôi đã chia sẻ với các đồng nghiệp trong trường và bạn bè cùng chuyên môn các trường khác, sáng kiến cũng đã được áp dụng và bước đầu thu được những kết quả rõ rệt. Bản thân tôi và các đồng nghiệp sẽ tiếp tục ứng dụng và nghiên cứu cải tiến các giải pháp để phù hợp hơn nữa với điều kiện của trường nhà trường, phù hợp với từng đối tượng người học.

2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân

SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1.Họ và tên người đánh giá: Nguyễn Ngọc Trâm

2.Chức vụ công tác: Hiệu trưởng

3. Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Phú - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc 4. Sáng kiến kinh nghiệm đã ứng dụng triển khai tại trường THPT Trần Phú từ năm

học 2017 - 2018.

- Tên SKKN: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận một đoạn trích văn xuôi qua truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)

- Tác giả sáng kiến: Cao Thị Phương Lan - Tổ Văn - GDCD, trường THPT Trần Phú - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc.

5. Ý kiến nhận xét, đánh giá

Theo đánh giá của tổ chuyên môn và Hội đồng Khoa học nhà trường, sáng kiến kinh nghiệm có tính ứng dụng cao trong thực tiễn, góp phần đổi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học và thái độ của người học với bộ môn Ngữ văn. Vì vậy,

sáng kiến có tác dụng nâng cao chất lượng học tập bộ môn, giúp học sinh phát huy tốt năng lực cá nhân, đạt kết quả cao trong các kì thi THPT Quốc gia và xét tuyển đại học.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN rèn luyện kĩ năng cảm nhận một đoạn trích văn xuôi qua truyện ngắn vợ chồng a phủ (tô hoài) (Trang 28 - 33)