HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi dạy phần “địa lí dân cư”trong chương trình địa lí lớp 12 ban cơ bản (1) (Trang 71 - 88)

1. Ổn định tổ chức lớp

Lớp 12A1 12A2 12A6 12A7

Ngày dạy Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra trong quá trình dạy học 3. Các hoạt động học tập

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

Gv: Dân cư và lao động là một trong những nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội của đất nước => Vào bài

Hoạt động 2: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta 1. Mục tiêu:

- Nhận biết đặc điểm dân số nước ta là một nước đông dân, nhiều thành phẩn dân tộc, dân phân bố không hợp lý…

- Bản đồ, BSL, kênh hình trong SGK… - Hoạt động cá nhân, cặp đôi.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Nội dung 1: Tìm hiểu đặc điểm 1

(đông dân, nhiều thành phần dân tộc)

Bước 1: GV yêu cầu Hs cho biết:

Đọc SGK mục 1, bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới, kết hợp hiểu biết của bản thân, em hãy chứng minh:

- Việt Nam là nước đông dân:

+ Dân số của Việt Nam đứng thứ mấy ở Đông Nam Á, thứ bao nhiêu trên thế giới?

+ Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội khi dân số quá đông?

- Có nhiều thành phần dân tộc:

+ Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em cùng chung sống?

+ Số lượng dân tộc lớn nhất Việt Nam? + Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta?

+ Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội?

Bước 2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để trả

lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV chuẩn kiến thức.

1. Đông dân, nhiều thành phần dân tộc a. Đông dân

+ Số dân: 84.156.000 người (năm 2006), đứng thứ 3 ở Đông Nam Á, thứ 13 trên thế giới.

+ Thuận lợi:

* Nguồn lao động dồi dào * Thị trường tiêu thụ rộng lớn

+ Khó khăn: Phát triển kinh tế, giải quyết việc làm

b. Nhiều thành phần dân tộc - Nước ta có 54 dân tộc sinh sống

- Dân tộc Kinh chiếm 86,2% dân số còn lại là các dân tộc khác

- Nước ta còn có 3,2 triệu người Việt đang sinh sống tại nước ngoài

- Thuận lợi: Đa dạng về bản sắc văn hoá và có truyền thống trong xây dựng và bảo vệ đất nước

- Khó khăn: Sự phát triển không đều về trình độ và mức sống của các dân tộc

1. Mục tiêu:

- Xác định và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của sự gia tăng dân số, phân bố dân cư không đồng đều

2. Phương thức:

- Bản đồ, BSL, kênh hình trong SGK… - Hoạt động cá nhân, cặp đôi.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Nội dung 2: Tìm hiểu đặc điểm 2

(Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ)

Bước 1: GV yêu cầu Hs cho biết: - Ở nước ta hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm nhưng qui mô dân số vẫn tiếp tục tăng? Phân tích nguyên nhân của sự gia tăng dân số?

- Dân số nước ta bùng nổ vào thời gian nào?

- Tỷ lệ gia tăng dân số của nước ta hiện nay là cao hay thấp?

- Hậu quả của sự gia tăng dân số? - Chứng minh Việt Nam là một nước có cơ cấu dân số trẻ?

- Những thuận lợi và khó khăn khi lực lượng lao động dồi dào?

Bước 2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để

trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV chuẩn kiến thức.

2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ

a. Dân số còn tăng nhanh

- Dân số tăng nhanh dẫn tới sự bùng nổ dân số vào nửa cuối thế kỷ XX

- Bùng nổ dân số khác nhau giữa các giai đoạn, các vùng lãnh thổ

- Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên hiện nay đã giảm nhưng còn chậm. Giai đoạn 2002 – 2005 còn 1,32%

- Dân số trung bình mỗi năm tăng hơn 1 triệu người

- Hậu quả của sự gia tăng dân số: Gây sức ép lên các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường

b. Cơ cấu dân số trẻ

- Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động và dưới độ tuổi lao động cao (chiếm 64% và 27%) .

- Mỗi năm số dân đến tuổi lao động tăng thêm 1,15 triệu người

năng động, sáng tạo

- Khó khăn: Vấn đề sắp xếp việc làm Hoạt động 4. Phân bố dân cư chưa hợp lý

1. Mục tiêu:

- Phân bố dân cư không đồng đều

2. Phương thức:

- Bản đồ, BSL, kênh hình trong SGK… - Hoạt động nhóm.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Nội dung 3: Tìm hiểu đặc điểm 3 (phân

bố dân cư chưa hợp lý)

Bước 1: GV yêu cầu Hs cho biết:

- Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến

sự phân bố dân cư?

- Giải thích tại sao mật độ dân số ở đồng bằng sông Hồng cao hơn đồng bằng sông Cửu Long?

- Dựa vào SGK nhận xét và giải thích về

sự thay đổi tỉ trọng dân số giữa thành thị và nông thôn?

Bước 2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để trả

lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV chuẩn kiến thức.

3. Phân bố dân cư chưa hợp lý

* Mật độ dân số trung bình: 254 người/ km2

a. Giữa đồng bằng, trung du và miền núi - Đồng bằng tập trung 75% dân số - Miền núi tập trung 25% dân số b. Giữa thành thị với nông thôn - Thành thị tập trung 26,9% dân số - Nông thôn tập trung 73,1% dân số * Hậu quả: ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên -> cần phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng

Hoạt động 5. Chiến lược phát triển dân số hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước ta

1. Mục tiêu:

- Trình bày được những chiến lược phát triển dân số

- Bản đồ, BSL, kênh hình trong SGK… - Hoạt động nhóm.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Nội dung 4: Tìm hiểu chiến lược phát

triển dân số hợp lý của nước ta

Bước 1: GV yêu cầu Hs cho biết:

- Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho phù hợp?

- Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện phát triển dân số và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động trong thời gian vừa qua ở nước ta?

Bước 2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để trả

lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV chuẩn kiến thức.

4. Chiến lược phát triển dân số hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước ta

- Thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ gia tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương, chính sách pháp luật về dân số và kế hoạch hoá gia đình

- Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp giữa các vùng

- Xây dựng quy hoạch và chính sách phù hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị:

- Đưa xuất khẩu lao động trở thành một chương trình lớn và đổi mới phương thức đào tạo người lao động

- Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du miền núi để khai thác hợp lý tài nguyên và lao động

Hoạt động 6. Luyện tập

1. Mục tiêu:

- Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng cần thiết.

2. Phương thức:

- Hoạt động cá nhân.

3. Tổ chức hoạt động:

b. Học sinh thực hiện tại lớp và trả lời các câu hỏi đó.

c. GV kiểm tra kết quả thực hiện của HS và điều chỉnh kịp thời những vướng mắc - Các câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Năm 2006 số dân của nước ta là:

A. 82,3 triệu người B. 84,2 triệu người

C. 83,3 triệu người D. 85,2 triệu người Câu 2: Người Việt ở nước ngoài tập trung nhiều nhất ở:

A. Châu Mỹ và Châu Âu B. Hoa Kỳ, Châu Âu, Ôxtrâylia C. Nam Mỹ, Châu Phi, Trung Quốc D. Trung Quốc, Ôxtrâylia

Hoạt động 7. Vận dụng

1. Mục tiêu:

- Giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức đã học vào một số vấn đề của thực tiễn về đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta.

2. Nội dung:

GV yêu cầu HS:

Cho BSL: Tổng số dân và số dân thành thị của nước ta giai đoạn 1990 – 2010. Đơn vị: Nghìn người

Năm 1990 1995 2000 2005 2010

Tổng số dân 66016,7 71995,5 77630,9 82392,1 86932,5

Số dân thành thị 12880,3 14938,1 18725,4 22232,0 26515,9 a. Tính tỷ lệ dân thành thị và nông thôn trong giai đoạn trên

b. Vẽ biểu đồ thích hợp. Nhận xét và giải thích. Gợi ý: a. Xử lý số liệu: Đơn vị: % Năm 1990 1995 2000 2005 2010 Thành thị 19,5 20,8 24,1 27,1 30,5 Nông thôn 80,5 79,2 75,9 72,9 69,5 b. Vẽ biểu đồ: Miền Hoạt động tìm tòi, mở rộng GV yêu cầu HS:

a. Giải thích vì sao trong những năm gần đây tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta giảm xuống rõ rệt?

b. Cho biết với điều kiện tốc độ tăng dân số tự nhiên của nước ta đang giảm liệu nguồn lao động có còn dồi dào trong vài năm tới hay không và nêu rõ lý do?

Hoặc: Chứng minh VN là nước có cơ cấu dân số trẻ? Gợi ý: :

a. Vì: Do nhà nước ban hành chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình b. Vẫn còn dồi dào trong vài năm tới vì: Phần 2b– đặc điểm (Nguyên nhân)

3. Đánh giá

- Khuyến khích động viên các em HS làm bài.

PHỤ LỤC 3

Trường THPT Nguyễn Thái Học ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

Môn: Địa lí 12 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1: Trong cơ cấu dân số nước ta dân nông thôn năm 2005 chiếm khoảng A. 71%. B. 72%. C. 73%. D. 74%.

Câu 2: Gia tăng dân số tự nhiên được tính bằng: A. Tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử.

B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ giới. C. Tỉ suất sinh trừ tỉ suất tử cộng với số người nhập cư. D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cộng với tỉ lệ xuất cư.

Câu 3: Dân số nước ta phân bố không đều đã ảnh hưởng xấu đến: A. Vấn đề giải quyết việc làm.

B. Việc phát triển giáo dục và y tế.

C. Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. D. Khai thác tài nguyên và sử dụng nguồn lao động.

Câu 4 : Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta có xu hướng giảm là do: A. quy mô dân số nước ta giảm dần.

B. dân số đang có xu hướng già hóa.

C. chất lượng cuộc sống đang dần được nâng cao. D. thực hiện tốt biện pháp về kế hoạch hóa dân số. Câu 5: Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ.

C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 6: Thành phần dân tộc của Việt Nam phong phú và đa dạng là do : A. Loài người định cư khá sớm.

B. Có nền văn hóa đa dạng, giàu bản sắc dân tộc. C. Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của thế giới. D. Nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư lớn trong lịch sử.

Câu 7: Để thực hiện tốt công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, cần quan tâm trước hết đến:

A. Các đô thị lớn.

C. Các vùng nông nghiệp lúa nước độc canh, năng suất thấp. D. Vùng đồng bào dân tộc ít người, vùng sâu, biên giới hải đảo.

Câu 8: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư nước ta? A. Dân số nước ta vẫn còn tăng nhanh.

B. Nước ta có dân số đông, mật độ dân số thưa.

C. Nước ta có kết cấu dân số trẻ nhưng có những biến đổi nhanh chóng. D. Tỉ suất tử cao, tỉ suất sinh cao, tỉ lệ gia tăng dân số cao.

Câu 9: Biểu hiện rõ nhất của cơ cấu dân số trẻ của nước ta là A. Tỉ lệ tăng dân vẫn còn cao.

B. Dưới tuổi lao động chiếm 33,1% dân số. C. Lực lượng lao động chiến 59,3% dân số. D. Trên tuổi lao động chỉ chiếm 7,6% dân số.

Câu 10: Đây là hạn chế lớn nhất của cơ cấu dân số trẻ: A. Khó hạ tỉ lệ tăng dân.

B. Gánh nặng phụ thuộc lớn.

C. Những người trong độ tuổi sinh đẻ lớn. D. Gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm dân số đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.

PHỤ LỤC 4

Trường THPT Nguyễn Thái Học ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Địa lí 12

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A A D D A D B D D D

II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Ảnh hưởng của đặc điểm dân số đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường Tích cực:

+ Nguồn lao động dồi dào: hiện tại và bổ sung. + Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Nguồn lao động trẻ, năng động, sáng tạo có thể tiếp thu và vận dụng nhanh các tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.

+ Khai thác có hiệu quả các nguồn TNTN và có khả năng cải tạo môi trưởng. + Có nền văn hóa đa dạng, đạm đà bản sắc dân tộc.

Hạn chế:

+ Quy mô dân số lớn, bùng nổ dân số vẫn còn tiếp diễn, gây sức ép lên các vấn đề: việc làm, chỗ ở, giáo dục, y tế, TNTN, môi trường, tệ nạn xã hội, …

PHỤ LỤC 5

KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (trước khi áp dụng sáng kiến) 1. Lớp đối chứng:

TT Họ tên – lớp 12A1 Điểm Họ tên – lớp 12A2 Điểm

1 Phạm Bùi Phương Anh 5.0 Lê Hải Anh 6.0

2 Nguyễn Thùy Dương 7.0 Lê Quang Anh 6.0

3 Lương Thị Điệp 8.5 Lương Thị Quỳnh Anh 8.0

4 Phạm Thị Hằng 7.5 Nguyễn Hoàng Anh 6.5

5 Nguyễn Thị Hiền 9.0 Phùng Ngọc Chiến 5.5

6 Vũ Thị Ngọc Hiền 6.0 Nguyễn Mạnh Dũng 6.0

7 Phan Thúy Hồng 7.0 Đỗ Tiến Duy 6.0

8 Bùi Quang Huy 4.5 Đỗ Tiến Giang 7.0

9 Nguyễn Thị Thu Huyền 7.5 Vũ Thu Giang 6.0

10 Hoàng Thị Thu Hương 6.0 Nguyễn Quỳnh Giao 6.0

11 Nguyễn Thị Hương 7.0 Nguyễn Văn Hảo 7.5

12 Đặng Khánh Linh 6.0 Nguyễn Lương Hiếu 7.0

13 Hà Ngọc Linh 7.5 Nguyễn Việt Hoàng 6.0

14 Vi Hà Nhật Linh 7.0 Hà Kim Hùng 7.0

15 Nguyễn Thị Loan 6.5 Phan Hữu Hùng 8.0

16 Phùng Gia Mạnh 7.0 Nguyễn Tiến Hưng 7.5

17 Sái Đức Nam 5.5 Trần Duy Khánh 5.0

18 Phạm Thúy Nga 5.0 Đỗ Thị Phương Linh 6.5

19 Nguyễn Thị Minh Nhật 6.0 Dương Hoàng Nam 6.0 20 Hoàng Kim Oanh 6.5 Nguyễn Thi Thanh Nhàn 6.0 21 Dương Thị Phương 7.0 Nguyễn Thanh Phong 7.0

23 Hoàng Thị Diễm Quỳnh 8.0 Nguyễn Văn Quân 6.0

24 Nguyễn Như Quỳnh 6.0 Nghiêm Mạnh Quỳnh 7.5

25 Nguyễn Thị Thu Sang 7.5 Trần Mai Tâm 8.5

26 Vũ Hoài Sơn 7.0 Nguyễn Văn Thái 6.0

27 Trần Thị Kim Thanh 5.0 Giang Đình Thanh 8.0

28 Lưu Thị Thảo 9.5 Nguyễn Phương Thanh 7.0

29 Nguyễn Thị Phương Thảo 7.0 Nguyễn Văn Thắng 6.0

30 Nguyễn Hoài Thu 8.0 Vũ Trần Toàn Thắng 7.0

31 Trần Văn Thuận 6.5 Nguyễn Tiến Thịnh 4.5

32 Nguyễn Minh Thúy 6.0 Phùng Văn Thùy 7.0

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi dạy phần “địa lí dân cư”trong chương trình địa lí lớp 12 ban cơ bản (1) (Trang 71 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)