Bài tập áp dụng

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN ứng dụng độ bất bão hòa trong hóa học hữu cơ (Trang 25 - 28)

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

3.Bài tập áp dụng

Câu 1: Axit hữu cơ no mạch hở có cơng thức (C3H4O3)n. Giá trị của n là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 2: Axit hữu cơ no mạch hở có cơng thức (C3H5O2)n. Giá trị của n là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 3: X là axit hữu cơ no, mạch hở có cơng thức phân tử CxHyOz. Mối quan hệ của x, y,

z là

A. y=2x-z/2+2. B. y=2x+z-2. C. y=2x-z+2. D. y=2x+2. Câu 4: Cho anđehit X mạch hở có cơng thức phân tử là CxHy(CHO)z. Cho 0,15 mol X

phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 64,8 gam Ag. Cho 0,125a mol X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) thì thể tích H2 phản ứng là 8,4a lít (đktc). Mối liên hệ x, y là

A. 2x – y – 2 = 0. B. 2x – y – 4 = 0. C. 2x – y + 2 = 0. D. 2x – y + 4 = 0. Câu 5: A là axit no mạch hở, công thức CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng

A. y = 2x-z +2. B. y = 2x + z-2. C. y = 2x. D. y = 2x-z. Câu 6: A là axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), công thức CxHyOz. Chỉ ra

mối liên hệ đúng

A. y = 2x. B. y = 2x + 2-z. C. y = 2x-z. D. y = 2x + z-2. Câu 7: X là axit hữu cơ có chứa 2 liên kết pi trong phân tử. X tác dụng NaHCO3 dư thu

được số mol CO2 bằng số mol của X phản ứng. Công thức phân tử tổng quát của X là

A. CnH2n-2O2 (n≥3). B. CnH2nO4 (n≥2). C. CnH2n-4O4 (n≥2). D. CnH2nO2 (n≥1).

Câu 8: Công thức tổng quát của các aminoaxit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức

amino và hai nhóm cacboxyl là

A. Cn+1H2n+3O4N. B. CnH2n+3O4N. C. CnH2n – 1O4N. D. CnH2n+1O4N. Câu 9: Đốt cháy hết V lít (đktc) hiđrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa nước vơi

trong dư. Sau thí nghiệm thu được 15 g kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng 10,2 g. Giá trị của V là

A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol

H2O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là

A. 2-metylbutan. B. etan.

C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được

24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là

A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.

C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.

Câu 12: Đốt cháy hoàn tồn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được

V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là

A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp X là

A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2

và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong X là

A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.

Câu 15: Khi đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được

44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là

A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.

Câu 16: Khi đốt cháy hồn tồn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu

A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8.

Câu 17: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp thu

được 96,8 gam CO2 và 57,6 gam H2O. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là

A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.

C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.

Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam

O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là

A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.

C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.

Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít

khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là

A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.

C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, sau

phản ứng thu được VCO2:VH2O =1:1,6 (đo cùng đk). X gồm

A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN ứng dụng độ bất bão hòa trong hóa học hữu cơ (Trang 25 - 28)