III. Cỏc biện phỏp thực hiện
3. Biện phỏp 3: Một số trũ chơi củng cố ụn luyện kiến thức cho trẻ
*Chơi với đất:
- Chơi với đất cần thiết cho sự phỏt triển của trẻ. Vỡ vậy ở nhà trẻ sẽ tiếp xỳc với đất nhiều hơn 1 gúc nhỏ trong vườn cho trẻ tự do chơi nghịch: đào xới, nặn bỏnh, đắp sụng rạch... Như vậy trẻ sẽ khụng nghịch đất lung tung trong cả khu vườn. - Dạy trẻ tỏc dụng của đất là giỳp cho cõy cối lớn lờn và phỏt triển. Đất hoàn toàn khụng "xấu" và "bẩn" như nhiều người vẫn nghĩ.
Để giỳp trẻ nhận thức được điều này, trong sõn trường (nhà) bạn nờn trồng cõy cối. Dự khụng cú vườn thỡ bạn vẫn cú thể trồng cõy trong cỏc chậu kiểng, bồn ...trờn cửa sổ, ban cụng hoặc những nơi thớch hợp cho trẻ quan sỏt và theo dừi sự phỏt triển của cõy.
- Dạy trẻ xới đất, đào lỗ gieo hạt, tưới nước cho đất nhặt lỏ ỳa...để cõy lớn nhanh. - Trẻ đặc biệt thớch thỳ với những việc gieo trồng cỏc loại rau và cõy ăn trỏi, vỡ chỳng cú thể " thu hoạch" và thưởng thức thành quả lao động của mỡnh.
- Mỗi trẻ nờn được khuyến khớch trồng ớt nhất 1 cõy và theo dừi nú lớn lờn như thế nào trong suốt cuộc đời mỡnh.
* Chơi với nước:
- Nước giỳp trẻ cảm thấy thoải mỏi, vui vẻ và thớch thỳ.
- Chơi với nước là hoạt động thư giản, giải trớvỡ nú khụng đũi hỏi, bắt buộc hoàn thành nhiệm vụ cụ thể nào.
- Cựng nahu tham dự vào hạot động vui thỳ như vậy, trẻ cú cơ hội học cỏh chia sẻ, giỳp đở nhau.
- Qua cỏc trũ chơi đơn giản với nước như: lọc nước, đong nước qua lại cỏc loại chai đựng cú thể tớch khỏc nhau, hỳt nước qua ống nhựa, vũi, thớ nghiệm để tỡm ra vật chỡm, vật nổi, thảo luận kết quả khỏm phỏ...trẻ tỡm hiểu những khỏi niệm đơn giản về toỏn, khoa học, đồng thời kớch thớch sự phỏt triển ngụn ngữ ở trẻ. - Chỳng ta nờn tạo nhiều cơ hội cho trẻ chơi với nước ở nhà cũng như tại trường mầm non.
*Cỏc hoạt động chơi với nước:
+ Trũ chơi kết hợp khi trẻ tắm: mỳc nước dội lờn người bằng lon nhựa, bật - tắt vũi sen tưới lờn người, tắm cho bỳp bờ, chơi với đồ chơi bằng nhựa xốp... + Chơi với chậu nước lớn: cựng những đồ vật trong buồng tắm nhưng to hơn, bỡnh cú vũi để rút nước, chai, xoong chảo với kớch thước khỏc nhau, vũi, ống nhựa mềm...
+ Trong bếp: Trẻ cựng bố mẹ rửa ly chộn (nhựa). + Chơi trong vườn: Tưới cõy bằng vũi phun, bỡnh tưới. + Chơi thổi bong búng xà phũng.
+ Kết hợp chơi với đất bựn: Làm bỏnh, đào đắp sụng, kờnh rạch, đào lỗ đổ nước làm hồ.
+ Bơi hoặc lội nước.
+ Thả thuyền, đập nước, quạt làm sức đẩy thuyền trụi.
* Trũ chơi với cỏt:
- Trẻ trải nghiệm cảm giỏc sảng khoỏi khi sờ mú, nghịch với cỏt. - Trẻ chơi với cỏt để thư giản.
- Chơi với cỏt cũn giỳp trẻ phỏt triển khả năng sỏng tạo vởi vỡ chỳng được thoải mỏi làm theo sỏng kiến của riờng mỡnh, thay vỡ phải bắt chước mẫu của người lớn. - Ngoài ra, trong quỏ trỡnh chơi, trẻ cú thể thay đổi, thờm bớt, mở rộng cỏc ý tưởng khi tạo ra 1 cụng trỡnh nào đú với cỏt.
-
Đào, xới, xỳc, ịn. gạt cho bằng, bưng 1 xụ cỏt... là những hoạt động giỳp trẻ phỏt triển cơ bắp và sự phối hợp khộo lộo, nhịp nhàng của cơ thể. - Khi trẻ làm bỏnh, khuấy sỳp, xõy lõu đài, đắp hang, đập... bằng cỏt , là phỏt triển ở trẻ trớ tưởng tượng và hỡnh thành cỏc biểu tượng về thế giới xung quanh. - Khi trẻ cựng nhau làm một cỏi gỡ đú với cỏt thỡ chỳng thường học cỏch chia sẻ, hợp tỏc, thương lượng, kiờn trỡ chờ đến lượt mỡnh... nghĩa là phỏt triển cỏc năng lực xó hội 1 cỏch tự nhiờn.
- Ngụn ngữ được hỡnh thành cựng với việc trẻ khỏm phỏ ra cỏc đặc tớnh khỏc nhau khi chơi với cỏt như: nặng - nhẹ, sõu - nụng, đầy - rỗng, mịn - thụ rỏp, khụ - ẩm, ...
*Trũ chơi “ễ cửa bớ mật”
Mục đớch:
- Củng cố lại kiến thức khi tổ chức hoạt động khỏm phỏ cho trẻ. Chuẩn bị:
- Mỏy tớnh cú phần mềm microsoft Powerpoitn
- Cỏc hỡnh ảnh cú liến quan đến nội dung cho trẻ khỏm phỏ thiết kế thành trũ chơi ụ cửa bớ mật sinh động, hấp dẫn trẻ.
- Thiết kế cỏc ụ cửa hoặc nội dung bờn trong tựy thuộc vào mức độ nhận thức của trẻ và thời gian của hoạt động.
Cỏch chơi:
- Cụ sẽ mở từng ụ cửa theo lựa chọn của trẻ, sau mỗi ụ cửa cú thể là 1 cõu đố, một cõu hỏi , trả lời đỳng cõu đố hoặc cõu hỏi sẽ giành được một giải thưởng.
Mục đớch:
- Củng cố lại kiến thức cho trẻ. Chuẩn bị:
- Mỏy tớnh cú phần mềm Micrisoft Powerpoitn.
- Cỏc hỡnh ảnh cú liờn quan đến nội dung cho trẻ khỏm phỏ thiết kế thành trũ chơi “Thứ gỡ khỏc loại” sinh động, hấp dẫn trẻ.
Cỏch chơi:
- Cụ dưa ra 4-5 hỡnh ảnh theo nội dung cho trẻ khỏm phỏ, trẻ phải quan sỏt thật nhanh xem 1 hỡnh ảnh nào khỏc với hỡnh ảnh cũn lại.
* Trũ chơi “Chiếc nún kỳ diệu”
Mục đớch:
- cố lại kiến thức cho trẻ.
- Rốn phản xạ nhanh nhẹn, phỏt triển khả năng tư duy cho trẻ. Chuẩn bị:
- Mỏy tớnh cú phần mềm Microsoft Powerpoint.
Cỏch chơi:
- Trẻ bấm chuột vào nỳt điều khiển để quay chiếc nún, nún dừng lại ở ụ chữ nào thỡ trẻ sẽ phải trả lời cõu hỏi ở ụ chữ đú.
4 .
Biện phỏp 4: Kết hợp giữa cụ và phụ huynh dạy trẻ để đạt kết quả cao nhất.
* Sự kết hợp giữa phụ huynh và cụ giỏo là điều khụng thể thiếu bởi nú rất cần thiết đối với cả giỏo viờn và phụ huynh, qua những trao đổi đú cả phụ huynh và đặc biệt là giỏo viờn sẽ hiểu hơn và tớnh cỏnh của mỗi trẻ để dạy trẻ và giỳp đỡ trẻ học tốt hơn , chơi được vui hơn………..
Ảnh : Phối hợp với phụ huynh
- Tụi biết khụng phải phụ huynh nào cũng cú nhiều thời gian cho con cỏi họ và cũng khụng phải ai cũng thớch chơi và tõm sự hay trũ chuyện nhiều với con. Nhưng đứa trẻ nào cũng vậy luụn mong muốn được chơi với bố mẹ, được học cựng bố mẹ và mong được như người lớn, Nờn tụi đưa ra cỏc tũ chơi này để giỳp cỏc bố cỏc mẹ của trẻ gần chỳng hơn, làm bạn với trẻ để hiểu trẻ và trẻ được thảo món nhu cầu khỏm phỏ của mỡnh cũng như tõm lớ được ổn định được khớch lệ hơn. Bởi cỏc thớ nghiệm này rất đơn giản, cú ngay xung quanh chỳng ta, và đặt biệt mất rất ớt thời gian. Sự khỏm phỏ từ những thứ gần gữi nhất như sự thay đổi của đồ ăn từ sống thành chớn, thay đổi màu sắc khi chưng nước hàng từ trắng thành vàng rồi nõu đen. Con thớch chơi với nước, thớch trộn mọi thứ lẫn lộn với nhau. Tụi tin qua những thớ nghiệm nhỏ này cha mẹ và con cỏi sẽ đến với những điều kỳ diệu rất hấp dẫn và đặc biệt an toàn với trẻ!
IV KẾT QUẢ
Kết quả được thực hiện ở bảng sau:
Mức độ tiếp thu kiến thức của trẻ mẫu giỏo:
Tiờu chớ Tồ chức hoạt động khỏm phỏ khụng sử dụng cỏc biện phỏp nờu trờn(Cỏch 1) Tổ chức cỏc hoạt động khỏm phỏ cú sử dụng cỏc biện phỏp nờu trờn(Cỏch 2) Số lượng Tỷ lệ( % ) Số lượng Tỷ lệ( % ) Hứng thỳ bền vững với nội dung khỏm phỏ 10 33 28 93.3
Hăng hỏi núi ý kiến của mỡnh
5 16.7 25 83.3
Cú thiờn hướng sỏng tạo thờm
3 10 23 76.7
Tớch cực suy nghĩ để tỡm ra lời giải thớch
12 40 30 100
Tỡm ra lời giải thớch ngay 2 6.7 18 60
Qua bảng phõn tớch và biểu đồ trờn ta thấy, mức độ tiếp thu kiến thức của trẻ lớp tụi là khỏ khả quan. Với cỏch dạy 1, đa số trẻ lớp tụi cũng hứng thỳ với nội dung khỏm phỏ nhứng hứng thỳ của trẻ chưa bền vững, trẻ rất hứng thỳ ở đầu giờ nhưng hứng thỳ đú giảm dần và đến cuối buổi học thỡ trẻ chuyển chỳ ý vào hoạt động khỏc và núi chuyện, khụng để ý nữa. Nhưng với cỏch dạy 2 số trẻ hứng thỳ với nội dung khỏm phỏ nhiều hơn và hứng thỳ của trẻ bền vững hơn, trẻ chăm chỳ theo dừi tiến trỡnh của trũ chơi và ngúng chờ cỏc hoạt động tiếp theo. Đặc biệt ở tiờu chớ 3 và 5 với cỏch dạy 1, lớp tụi chỉ cú một số ớt bộ như bộ Gia Linh, Tuấn Anh tỡm ngay ra lời giải thớch cho hiện tượng xảy ra và cú thiờn hướng sỏng tạo nhưng ở cỏch 2 đó cú 18-23 trẻ cú thể tỡm ra ngay lời giải thớch hoặc cú thiờn hướng sỏng tạo thờm chẳng hạn như bộ: Tuấn An, Kiệt, Vũ, Vy….Bờn cạnh đú trẻ rất tớch cực tỡm ra đỏp ỏn cho mỗi cõu đố hoặc cõu hỏi mà trũ chơi đưa ra. Trẻ thi đua xem ai tỡm ra đỏp số trước, khi tụi cho trẻ chơi trũ chơi “ễ cửa bớ mật”, “Thứ gỡ khỏc lạ”, “Chiếc nún kỳ diệu” và thực sự phấn khớch khi tỡm ra lời giải đỳng và được cụ khen.
Qua những kinh nghiệm dạy trẻ về đề tài “ Biện phỏp tạo hứng thỳ cho Thụng qua một số hoạt động khoa học đú, tụi đó tạo cho trẻ:
Sự hứng thỳ, tũ mũ, thớch khỏm phỏ cỏc sự vật hiện tượng xung quanh.
Hỡnh thành cho trẻ 1 số kỹ năng, thao tỏc thử nghiệm trong gúc khoa học.
Trẻ ngày càng cú kỹ năng quan sỏt tốt, biết suy đoỏn, phỏn đoỏn nhằm tỡm ra
T/c5 T/c4
T/c3 T/c2
Khụng chỉ khỏm phỏ trong gúc khoa học hoặc trong cỏc hoạt động khoa học mà chỏu cũn khỏm phỏ, ỏp dụng và phỏt hiện được rất nhiều điều qua cỏc mụn học khỏc.
Hầu hết tất cả cỏc trẻ đều hỏo hức chờ đún những giờ thớ nghiệm, tập trung cao độ để quan sỏt hiện tượng xảy ra, kiờn nhẫn chờ đún kết quả. Qua đú khơi gợi ở trẻ nhu cầu khỏm phỏ. Trẻ bắt đầu để ý những biến đổi của sự vật hiện tượng xung quanh, biết tự khỏm phỏ bằng nhiều giỏc quan và cú sự trao đổi với cụ, với bạn. * Với phụ huynh:
- Nhận thức rừ được sự quan trong của việc thực hành thớ nghiệm khoa học, và tạo điều kiện cung cộng tỏc với cụ giỏo để trẻ được thực hiện nhiều thớ nghiệm hơn cả ở lớp và ở nhà.
* Với giỏo viờn:
- Giỏo viờn cú kiến thức sõu hơn về khỏm phỏ khoa học, hiểu biết nhiều hơn về cỏc hiện tượng sự vật xung quanh.
- Đội ngũ giỏo viờn trong trường cũng nhận rừ sự cần thiết của việc dạy trẻ thực hành những thớ nghiệm, tạo nền múng cho sự phỏt triển trớ tuệ cho trẻ 4-5 tuổi. - Từ kinh nghiệm trờn, tụ đó trao đổi với tất cả đồng nghiệp trong trường để sỏng kiến của tụi thực sự phỏt huy được hiệu quả và chỳng tụi đều nhận thấy trẻ thụng minh nhanh nhẹn hơn rất nhiều.
C/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận:
Trờn đõy là một số biện phỏp, kinh nghiệm mà tụi đó thực hiện trong quỏ trỡnh giảng dạy để nõng cao tri thức cho trẻ trong đời sống hàng ngày, Trong quỏ trỡnh học hỏi, tỡm tũi khỏm phỏ. Bản thõn tụi rất mong được sự đúng gúp ý kiến của ban giỏm hiệu của cỏc bạn đồng nghiệp để giờ học khỏm phỏ khoa học đạt kết quả cao hơn.
2.Bài học kinh nghiệm :
- Giỏo viờn yờu nghề mến trẻ, cú năng lực sư phạm nắm chắc chuyờn mụn. - Cú sự hiểu biết về khoa học cú kỹ năng dạy trẻ làm cỏc thớ nghiệm đơn giản. - Cú sự sỏng tạo trong mỗi tiết dạy, luụn cú sự đổi mới trong cỏc phương phỏp giỏo dục trẻ.
- Thường xuyờn rốn luyện bản thõn, tập trung chuyờn mụn, khỏm phỏ cỏc thớ nghiệm mới.
- Làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền với cỏc bậc phụ huynh. - Luụn tạo được mụi trường học mà chơi , chơi mà học. - Động viờn khớch lệ trẻ kịp thời đỳng lỳc giỳp trẻ tự tin .
- Tạo điều kiện tốt để trẻ cú khả năng tư duy, phỏt triển toàn diện.
Thu được những kết quả tớch cực trờn trẻ, tụi càng nỗ lực học hỏi, tỡm hiểu và mong ứng dụng được nhiều hơn những tri thức về khoa học trong cụng tỏc giảng dạy của mỡnh. Những điều kỡ thỳ trong khoa học vụ cựng phong phỳ, song khụng phải bất cứ hiện tượng khoa học vui nào cũng cú thể ứng dụng trong việc dạy trẻ mầm non. Việc lựa chọn cũng như thực hiện những thớ nghiệm khoa học phải đảm bảo tớnh vừa sức, phự hợp với lứa tuổi và đặc biệt là đảm bảo an toàn cho trẻ.
3. Kiến nghị - đề xuất:
- Để thực hiện tốt hoạt động Khỏm phỏ khoa học trong giai đoạn hiện nay thụng qua việc thực hiện cỏc biện phỏp trờn đó cú phần nào đạt được kết quả như đó nờu, bản thõn tụi xin cú một số đề xuất sau:
* Đối với trường:
- Cần tạo điều kiện nhiều hơn cho giỏo viờn tham quan học hỏi ở cỏc đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm.
* Đối với phũng giỏo dục :
- Cần tăng cường hơn nữa cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng thực hành cỏc thớ nghiệm,
tổ chức cỏc lớp dạy thực hành thớ nghiệm………
- Cung cấp cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật như: Học tập qua băng hỡnh, ghi hỡnh………… để cung cấp thờm tư liệu cho giỏo viờn. - Tăng cường kinh phớ đầu tư,thời gian đồng thời hướng dẫn giỏo viờn tớch cực sỏng tạo ,thực hành nhiều thớ nghiệm mới, hấp dẫn trẻ và cú hiệu quả trong cụng việc. * Đối với giỏo viờn: - Tớch cực học tập,học hỏi để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. - Chịu khú nghiờn cứu để tỡm ra những hỡnh thức tổ chức cũng như phương phỏp lờn lớp phự hợp và hiệu quả. * Trờn đõy là những kinh nhiệm cũng như những mong muốn nhỏ của tụi để tiết học khỏm phỏ khoa học của lớp mẫu giỏo nhỡ được sinh động , hấp dẫn hơn,để trẻ cú thờm nhiều kiến thức, vốn hiểu biết sõu rộng, vốn từ phong phỳ và khoa học hơn. Rất mong được sự đúng gúp của cỏc cấp lónh đạo, bạn bố đồng nghiệp để giỳp tụi hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Xin chõn thành cảm ơn! Nhận xột của ban thi đua Hà Nội,ngày 1/3/2015. ………
………
………
………