Những thông tin cần được bảo mật

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm kết nối, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong chương trình hóa học THPT (Trang 25)

9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: - Về phía học sinh :

+ Cần học bài và nắm vững kiến thức, tích cực đóng góp xây dựng bài để rèn luyện khả năng thuyết trình.

+ Học sinh cần thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên giao về nhà. Tổ chức học tập theo nhóm để tạo điều kiện giúp đỡ nhau trong học tập. Ngoài ra, học sinh cần có tư duy sáng tạo trong học tập thì mới đạt kết quả cao

- Về phía giáo viên :

+ Giáo viên chủ động tiếp cận, tìm tòi các phương pháp khác nhau để hướng dẫn phát triển tư duy của học sinh.

+ Lựa chọn cách tiếp cận bài mới phù hợp với khả năng của từng học sinh.

+ Mỗi giáo viên sau khi vận dụng các phương pháp dạy học vào từng bài học phải có nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm và trao đổi phổ biến với đồng nghiệp để khẳng định những biện pháp sư phạm trong việc nâng cao chất lượng bộ môn

10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

10.1. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO ÝKIẾN CỦA TÁC GIẢ KIẾN CỦA TÁC GIẢ

Xây dựng, tổ chức một số hình thức mới trong hoạt động trải nghiệm kết nối như sử dụng sơ đồ phản ứng, phiếu học tập, câu hỏi tiếng anh, câu truyện lịch sử hóa học, vở kịch nhỏ về hóa học, trò chơi nhằm thu hút sự hứng thú của giáo viên và học sinh, phát huy năng lực tự học, tư duy sáng tạo ở các em học sinh.

Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm kết nối thể hiện được sự kết nối kiến thức cũ và kiến thức mới, thể hiện được nội dung cơ bản của bài học và đề cập được vấn đề liên quan trong thực tiễn nhằm phát huy khả năng tự học, tư duy sáng tạo của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động dạy học.

Hoạt động trải nghiệm kết nối này tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới. Giáo viên sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức, kinh nghiệm của bản thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất hiện trong tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh đã biết, bổ khuyết những gì cá nhân học sinh còn thiếu, giúp học sinh nhận ra "cái" chưa biết và muốn biết. Quá trình thực nghiệm áp dụng sáng kiến với các lớp khác nhau, tôi thấy :

Học sinh học tập hứng thú hơn,hiệu quả hơn, phát triển được 1 số kĩ năng như thuyết trình, diễn kịch, vẽ…

10.2. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO ÝKIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Sáng kiến đã được triển khai áp dụng vào giảng dạy, nâng cao chất lượng khâu kiểm tra bài cũ, tạo sự hào hứng ngay đầu giờ mỗi tiết học, định hướng nội dung trọng tâm của bài dạy, góp phần thực hiện tốt các khâu lên lớp của tiết học. Đặc biệt sáng kiến đã phát huy khả năng tự học, tư duy sáng tạo của học sinh.

Sáng kiến góp phần nhỏ vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Hóa học, nâng cao chất lượng dạy và học. Thông qua việc áp dụng sáng kiến, các giáo viên trong nhà trường đã cùng nhau bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao chất lượng đội ngũ.

11. DANH SÁCH NHỮNG CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU

Số

TT Tên tổ chức/cánhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vựcáp dụng sáng kiến

1

Lê Văn Hùng Giáo viên THPT Nguyễn ThịGiang – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc

Áp dụng cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm kết nối trong các tiết học thuộc

chương trình Hóa học 11

2 Đỗ Thị Nguyệt Giáo viên THPT Nguyễn Thị Giang– Vĩnh Tường – Vĩnh

Phúc

Áp dụng cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm kết nối trong các tiết học thuộc

chương trình Hóa học 10

..., ngày...tháng...năm...

Thủ trưởng đơn vị/

(Chính quyền địa phương)

..., ngày...tháng...năm...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa Hóa học 10 - Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) - NXB giáo dục 2007 2. Sách giáo khoa Hóa học 11 - Nguyễn Xuân Trường (chủ biên)- NXB giáo dục 2007 3.Sách giáo khoa Hóa học 12 -Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên)–NXB Giáo dục, 2007 4. Truyện kể 109 nguyên tố hóa học – Trần Ngọc Mai, NXB giáo dục 2004

5. Truyện kể các nhà bác học hóa học - Nguyễn Duy Ái (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2007

6. Lịch sử tìm ra các nguyên tố hóa học , G.G.ĐIÔGHÊNÔP - NXB Thanh niên 2002 Một số trang web : http://genk.vn/kham-pha/mua-axit-tac-hai-va-cach-phong-ngua- 20120724043655836.chn http://csa.cuctrongtrot.gov.vn/TinTuc/Index/3990 http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Hieu-ung-nha-kinh-Nhung-tac-dong-kho-luong- den-bien-doi-khi-hau-post100933.gd https://www.youtube.com/watch?v=T7jQbrJ61hI h

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm kết nối, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong chương trình hóa học THPT (Trang 25)