Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực tư duy toán học cho học sinh lớp 2 (Trang 25 - 29)

+ Kết quả cụ thể:

Khi chưa áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp nâng cao năng lực tư duy Toán học cho học sinh lớp 2.” Tại lớp 2A, Trường tiểu học Hoàng Hoa - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc. Lúc chấm bài, tôi nhận thấy kết quả bài làm của 33 học sinh năm học 2018-2019 như sau:

- Có nhiều em làm đúng các dạng bài

- Một số em làm nhầm ở bước đổi số tự nhiên ra phân số, rút gọn. - Một số em có tính chưa đúng.

- Còn một vài em chưa đúng ở các dạng bài.

BẢNG 1. PHÂN LOẠI ĐIỂM

DẠNG BÀI TẬP ĐIỂM 9-10 ĐIỂM 7-8 ĐIỂM 5-6

ĐIỂMDƯỚI 5 DƯỚI 5

SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)

Số học 337 21,2 24,3 33,3 337 21,2

Đại lượng và đo đại

Yếu tố hình học 18,2 337 21,2 30,3 30,3

Giải toán 15,2 18,2 30,3 36,3

BẢNG 2. TỈ LỆ HS ĐẠT ĐIỂM TRÊN TRUNG BÌNH

Số học Đại lượng và đo

đại lượng

Yếu tố hình học Giải toán

78,8% 72,8% 69,7% 63,7%

Nhìn vào hai bảng thống kê trên, có thể thấy, không có sự trợ giúp và hướng dẫn của giáo viên, kết quả bài làm đạt trên trung bình của học sinh ở mức thấp so với kết quả dạy học các yếu tố khác. Đặc biệt các số liệu thống kê còn thể hiện rõ; sau khi học xong mỗi kiểu bài mới, học sinh làm bài đạt tỉ lệ trên trung bình từ 70% đến trên 80%, nhưng đến bài luyện tập, với sự xuất hiện đồng thời cả ba dạng bài nêu trên thì kết quả lại sụt giảm đáng kể, chỉ còn ở mức 63,7%. Số học sinh đạt điểm khá, giỏi đang ở mức 8 đến 10 em xuống còn 5 đến 6 em, số học sinh bị điểm yếu đang từ 7 đến 9 em đã tăng lên 10 đến 12 em. Tỉ lệ học sinh làm bài luyện tập đạt trên trung bình sau tiết luyện tập giảm từ 13% đến 22% so với sau tiết dạy học bài mới.

Nguyên nhân chủ yếu là do học sinh đã vận dụng một cách máy móc bài tập mẫu mà không hiểu bản chất của bài toán nên khi không có bài tập mẫu thì các em làm sai. Khi chấm bài, tôi còn phát hiện, các em có sự nhầm lẫn giữa hai dạng bài tập “Đại lượng và đo đại lượng” và “Các yếu tố hình học”. Điều này còn thể hiện rất rõ khi học sinh gặp các bài toán đơn lẻ được sắp xếp xen kẽ với các yếu tố khác (theo nguyên tắc tích hợp), thường là các em có biểu hiện lúng túng khi giải quyết các vấn đề bài toán đặt ra.

Điều tra thực trạng đối tượng 33 học sinh (đều là học sinh Hoàn thành cấp trường) tôi đã phân loại như sau:

Làm tốt các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa và mở

rộng. 4%

Làm tốt các bài trong sách giáo khoa nhưng làm chưa đúng

các bài có mở rộng. 32%

Một số bài cơ bản trong sách giáo khoa còn sai. 36% Chưa biết vận dụng hoặc còn lúng túng khi làm bài 28%

Sau khi áp dụng những giải pháp trên vào các tiết học, tôi thấy hiệu quả giảng dạy được nâng lên đáng kể. học sinh tiếp cận nhanh với các dữ liệu bài toán cho và nắm rất rõ yêu cầu bài toán đặt ra cần phải giải quyết. Khái niệm về số học, đại lượng và đo đại lượng, các yếu tố hình học, giải toán - các bài toán liên quan đến số học, đại lượng và đo đại lượng, các yếu tố hình học, giải toán trở nên gần gũi và quen thuộc hơn đối với các em. Đặc biệt là các giải pháp đã giúp học sinh nhận dạng bài tập một cách chính xác, kĩ năng giải toán được hình thành. Qua đó tư duy, khả năng suy luận cũng được phát triển. Bản thân tôi cũng cảm thấy tự tin hơn nhiều, không còn lúng túng khi tổ chức các hoạt động học tập cho các em. Kết quả được ghi nhận:

Kết quả thực hành trên vở bài tập toán của học sinh lớp 2A, Trường tiểu học Hoàng Hoa năm học 2019-2020 sau mỗi tiết học như sau:

BẢNG 1. PHÂN LOẠI ĐIỂM

DẠNG BÀITẬP TẬP

ĐIỂM 9-10 ĐIỂM 7-8 ĐIỂM 5-6 ĐIỂM

DƯỚI 5

SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)

Số học 60,6 39,4 0 0 0 0

Đại lượng và đo

Các yếu tố hình

học 54,5 45,5 0 0 0 0

Giải toán 54,5 45,5 0 0 0 0

Các bài luyện

tập nâng cao 30,3 36,3 24,3 9,1

BẢNG 2. TỈ LỆ HS ĐẠT ĐIỂM TRÊN TRUNG BÌNH

Số học Đại lượng và đo đại lượng

Các yếu tố hình học

Giải toán Các bài luyện tập nâng cao

100% 100% 100% 100% 90,9%

Như vậy tỉ lệ học sinh Hoàn thành tốt và học sinh Hoàn thành so với trước khi áp dụng giải pháp mới tăng lên rất nhiều. Bảng thống kê cũng cho thấy ở kiểu bài luyện tập, tỉ lệ phần trăm học sinh đạt từ điểm 5 trở lên tăng rất cao, điều đó chứng tỏ học sinh đã không còn nhầm lẫn nhiều như trước đây nữa.

Tóm lại, những giải pháp trên đã hình thành ở học sinh kĩ năng giải toán có lời văn nói chung và giải toán về tỉ số phần trăm nói riêng: Biết phân tích đề bài, biết trình bày tóm tắt và giải toán, đồng thời khơi dậy niềm đam mê và hứng thú học tập ở các em.

Đặc biệt hơn nữa sau đây là bảng so sánh đối chiếu trong hai năm học của hai cô giáo Trường TH Liên Hòa – huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc. Năm học 2017-2018 ở lớp 2B do cô giáo Nguyễn Thanh Mai (Làm chủ nhiệm), số điện thoại: 0354672839. Năm học 2018-2019 ở lớp 2C do cô giáo Nguyễn Ngọc Dung (Làm chủ nhiệm), số điện thoại: 0989356809

- Năm học 2017-2018: Chưa áp dụng đổi mới giải pháp. - Năm học 2018-2019: Đã áp dụng đổi mới giải pháp. a, Về học sinh được khảo sát trong hai năm.

+ Năm học 2017-2018 học sinh lớp 2B. Năm học 2018-2019 học sinh lớp 2C

+ Số lượng đều là: 33 em.

Đánh giá kĩ năng làm bài của học sinh. Năm học 2017 - 2018 Năm học 2018 - 2019

So với trước khi áp dụng

Số học 60,6% 100% Tăng 39,4%

Đại lượng và đo đại lượng 39,4 % 100 % Tăng 60,6%

Các yếu tố hình học 33,3 % 100 % Tăng 66,7 %

Giải toán (có cả 3 dạng bài

ở trên) 33,3 % 100 %

Tăng 66,7 % Luyện tập các bài mở rộng 30,3% 93,9% Tăng 63,6%

b, Về kết quả khảo sát năng lực nhận thức môn toán của học sinh lớp 2 với 33 em được áp dụng các biện pháp mới ở các năm học của Trường TH Hoàng Hoa

Năm học Điểm Ghi chú 9 - 10 7 - 8 5 - 6 Dưới 5 SL % SL % SL % SL % 2018 - 2019 25 75,5 5 15,1 3 9,1 0 0 2019 - 2020 27 81,9 4 12,1 2 6,0 0 0

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực tư duy toán học cho học sinh lớp 2 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)