Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Trên đây tôi đã đề xuất một số nguyên

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phân loại và phương pháp giải bài tập nitơ và hợp chất của nitơ dùng trong ôn thi trung học phổ thông quốc gia (Trang 74 - 77)

tắc, quy luật, các bước để giải nhanh bài tốn hóa học dựa vào các phương pháp giải tốn nhanh đã phân tích. Tuy nhiên việc triển khai giải nhanh các bài tốn có thực hiện hiệu quả khơng thì ngay chính bản thân các em học sinh cần phải trang bị cho mình kiến thức hóa học đầy đủ, chính xác và sâu sắc. Phải biết suy luận nhanh, có sự phán đốn chính xác, phải vận dụng linh hoạt kết hợp các phương pháp giải nhanh một cách hợp lý thì việc giải các bài tốn mới nhanh và chính xác được.

- Bài tốn hố học có những tác dụng sau:

+ Rèn luyện cho các em khả năng vận dụng những kiến thức đã học, biến những kiến thức tiếp thu được qua bài giảng của thầy thành kiến thức của mình.

+ Giúp cho các em đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. Chỉ có vận dụng kiến thức vào giải bài tập các em mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc.

+ Phát triển năng lực nhận thức, khả năng suy luận logic, đồng thời bài tập hố học cịn rèn trí thơng minh cho các em.

+ Việc áp dụng các phương pháp giải nhanh để giải bài tốn trắc nghiệm nhiều lựa chọn có những ưu điểm sau:

- Phù hợp với yêu cầu thời gian để làm một câu TNKQ (khoảng từ 1 đến 2 phút)

- Giúp các em phát triển tư duy, tìm tịi những phương án giải nhanh phù hợp với mỗi dạng bài toán

- Phân hố được học sinh trong q trình vận dụng kiến thức và giải bài tập

8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

Việc áp dụng chuyên đề này để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục tuỳ thuộc vào lực học của học sinh trong mỗi nhà trường.

10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:

10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:

Vấn đề mới của sáng kiến kinh nghiệm đặt ra và giải quyết so với các sáng kiến kinh nghiệm trước đây ở trong trường THPT Bình Xuyên nhằm giúp các em hình thành các năng lực. Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học, năng lực tính tốn, năng lực vận dụng, năng lực hợp tác, năng lực làm việc độc lập, năng lực giải quyết vấn đề. Hi vọng chuyên đề này là một tài liệu tham khảo hữu ích và bổ ích cho các em học sinh và đồng nghiệp. Đề tài này có thể triển khai thực hiện ở các trường THPT.

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:

11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):

Số TT Tên tổ chức cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

1 Lớp 11A1 Trường THPT Bình Xuyên Các Trường THPT

2 Lớp 11A2 Trường THPT Bình Xuyên

3 Lớp 11A3 Trường THPT Bình Xuyên

Vĩnh Phúc, ngày.....tháng 01 năm 2019

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Vĩnh Phúc, ngày.....tháng 01 năm 2019

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Tài liệu tham khảo

1. Sách giáo khoa hóa học 11 ban nâng cao – NXB GD HN 2. Sách bài tập hóa học 11 ban nâng cao – NXB GD HN 3. Bộ đề thi tuyển sinh vào các trường ĐH và CĐ – NXB GD

4. Lý thuyết và các phương pháp chọn lọc giải tốn hóa học – Đào Hữu Vinh – NXB ĐH và GD chuyên nghiệp – 1988 (tập 1 và tập 2)

5. 300 bài tập trắc nghiệm hóa học vơ cơ - Nguyễn Văn Hạnh, Trần Ngọc Thắng, Nguyễn Văn Thoại – NXB ĐHQG Hà Nội

6. 700 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học - Nguyễn Đình Độ - NXB Hải Phịng

7. Bài tập trắc nghiệm hóa học THPT tập 1, 2, 3 – Ngơ Ngọc An – NXB Giáo dục

8. 450 bài tập trắc nghiệm hóa học 11 – Lê Xuân Trọng, Ngô Ngọc An, Từ Ngọc Ánh – NXB ĐH Sư Phạm

9. Các dạng đề thi trắc nghiệm hóa học – Cao Cự Giác – NXB Giáo dục 10. Cơ sở lí thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm hóa học - Nguyễn Phước Hịa Tân – NXB ĐHQG Hà Nội

11. Các dạng tốn và phương pháp giải hóa học 11 vơ cơ – Lê Thanh Xuân – NXB Giáo dục

12. Phân loại phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa học vơ cơ và hữu cơ – Lê Thanh Xuân – NXB Thanh Hóa

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN phân loại và phương pháp giải bài tập nitơ và hợp chất của nitơ dùng trong ôn thi trung học phổ thông quốc gia (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)