Những thông tin cần được bảo mật (nếu có)

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số phương pháp tính tích phân dành cho học sinh ôn thi THPT quốc gia (Trang 65)

- Đối với lãnh đạo cấp cơ sở: Cần quan tâm, sát sao trước những vấn đề đổi mới của ngành giáo dục; trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học…để giáo viên tích cực lĩnh hội và áp dụng những đổi mới cả về hình thức và nội dung dạy học. - Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; các đơn vị kiến thức toán cơ bản, nâng cao và phần liên hệ thực tế, liên môn. Chủ động tìm hiểu và lĩnh hội những vấn đề mới nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo dục trong tình hình mới của đất nước. Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, giáo viên phải có trình độ tìm hiểu tài liệu nhất định.

- Giáo viên cần có thời gian để xây dựng nội dung chuyên đề và định hướng các hoạt động.

- Đối với học sinh: Trong quá trình học tập, học sinh phải tham gia vào các hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra thể hiện tính sáng tạo và năng lực tư duy của bản thân. Ngoài ra học sinh cần có sự kết hợp giữa nắm vững kiến thức lí thuyết với việc thực hành, liên hệ thực tế để có thể vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có)

10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả.

Sau khi học xong bài học, tôi cũng phát phiếu học tập và cho học sinh trả lời nhanh vào phiếu, thu được kết quả như sau:

BẢNG THỂ HIỆN LÀN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA GV VỀ HỌC SINH

Làn điểm Số lượng %

7 ->7,75 39 48,75

8 ->8,75 33 41,3

9 8 9,95

Sau khi tiến hành dạy tại 2 lớp 12A1, 12A3 với tổng số học sinh là 80, tôi đã tiến hành khảo sát theo mẫu phiếu sau để đánh giá khả năng hiệu quả của đề tài.

Như vậy, sau khi thực hiện dự án dạy học , qua quá trình khảo sát, tôi thấy đa số các học sinh hiểu bài và được phát triển các kỹ năng tích cực phục vụ cho cuộc sống.

Đặc biệt mức độ hứng thú với môn toán tăng lên đáng kể. Các em không còn sợ học và còn rất ít em thấy “ chán” với môn học này.

- Khi áp dụng sáng kiến này trong quá trình soạn, giảng môn toán học lớp 12; để tìm được những nội dung hay, gần gũi với học sinh. Tôi thấy bản thân cũng phải đầu tư hơn cho chất lượng bài giảng của mình, và luôn cập nhật các vấn đề nóng về môi trường, để lồng ghép vào bài giảng.

- Khi áp dụng sáng kiến này vào các bài giảng môn hóa học tại các lớp 12A1; 12A3, trường THPT Đồng Đậu. Tôi nhận thấy học sinh học tập hứng thú hơn, sôi nổi bàn luận về các vấn đề môi trường có liên quan đến nội dung bài học, học sinh chịu khó đọc sách và sưu tầm kiến thức mới.

- Mỗi giáo viên phải thường tự học, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện để không ngừng trau dồi về kiến thức, kỹ năng và giải pháp làm thế nào giúp học sinh học tập được tốt .

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân

Hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm kiếm kiến thức trên mạng, quan sát thực tế và hoạt động nhóm.

Qua lí luận và kết quả kiểm chứng, dự kiến sáng kiến sẽ xác định được tính khả thi của việc dạy học môn Toán học của trường THPT Đồng Đậu, góp phần quan trọng vào việc đổi mới và nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT Đồng Đậu hiện nay.

11. DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM HOẶC ĐÃ ÁP DỤNG LẦN ĐẦU NGHIỆM HOẶC ĐÃ ÁP DỤNG LẦN ĐẦU

Số TT

Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực

1 Trần Thị Hương Giáo viên môn Toán trường

THPT Đồng Đậu Toán học 12

2 Nguyễn Thị Minh Chúc Giáo viên môn Toán trường THPT Đồng Đậu

Toán học 12

3 Lớp 12A1 Trường THPT Đồng Đậu Môn Toán học

4 Lớp 12A3 Trường THPT Đồng Đậu Môn Toán học

Yên Lạc, ngày.... tháng 02 năm 2020

Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương

(Ký tên, đóng dấu)

..., ngày.... tháng .... năm 2020

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ

(Ký tên, đóng dấu)

Yên Lạc, ngày 10 thán 2 năm 2020

Tác giả sáng kiến

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trần Thị Hương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách bài tập Đại số và giải tích lớp 12.

2. Giải toán đại số và giải tích 12(Lê Hồng Đức- Nhóm cự môn) 3. Các đề thi cao đẳng, đại học hàng năm.

4. Mạng internet: Thư viện đề thi; mathtoan....

` MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu...1

1.1. Lý do chọn đề tài :...1

1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài...1

2. Tên sáng kiến...2

3. Tác giả sáng kiến...2

4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến...2

5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến...2

6. Ngày sáng kiến được áp dụng...2

7. Mô tả bản chất của sáng kiến:...2

7.1. Cơ sở lý luận...2 7.1.1. Bảng tóm tắc công thức nguyên hàm:...2 7.1.2. Tích phân...3 7.1.3. Các công thức tính tích phân...4 7.2. Thực trạng...5 7.3. Các biện pháp tiến hành...5

7.3.1. Phương pháp tính tích phân bằng định nghĩa...7

7.3.2. Phương pháp đổi biến số....21

7.3.3. Phương pháp tính tích phân từng phần...32

8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có)...61

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến...61

10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có)...61

10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả....61

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân...62

11. DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM HOẶC ĐÃ ÁP DỤNG LẦN ĐẦU...63

TÀI LIỆU THAM KHẢO...64

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN một số phương pháp tính tích phân dành cho học sinh ôn thi THPT quốc gia (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)