Qua thực tế nghiên cứu và triển khai một số hình thức tổ chức hoạt động

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm ở trường THPT trần hưng đạo (Trang 36 - 40)

ngoại khóa, trải nghiệm lịch sử cho học sinh tại trường THPT Trần Hưng Đạo, tôi nhận thấy việc thực hiện các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm lịch sử là một hình thức giáo dục mang lại hiệu quả cao, tạo được sự hấp dẫn đối với học sinh. Các em học sinh tiếp nhận kiến thức một cách say mê, chủ động và đầy hứng thú.

- Từ thực tế tổ chức các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm trong những năm qua tại trường THPT Trần Hưng Đạo, tôi đã rút ra được những kinh nghiệm khi tổ chức triển khai là cần phải có sự đa dạng, phong phú, hấp dẫn trong hình thức tổ chức và phải có phương pháp phù hợp. Trong các hoạt động, nội dung, chương trình phải hướng tới đối tượng học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. GV sẽ là người tổ chức, hướng dẫn, gợi mở để học sinh chủ động, tích cực tìm tòi và sáng tạo. Từ đó, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, nắm được truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc, qua đó bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức dân tộc và niềm tin vào Đảng. Cũng qua việc học sinh chủ động làm việc sẽ rèn kĩ năng làm việc nhóm, tư duy, khả năng thuyết trình,… Từ đó dần hình thành những phẩm chất và năng lực cần có cho học sinh. Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa lịch sử sẽ khơi dậy ở học sinh sự say mê, sáng tạo trong cuộc sống, đồng thời nâng cao chất lượng dạy – học chương trình nội khóa của bộ môn lịch sử

Trần Hưng Đạo cho thấy đây cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu mà không chỉ các giáo viên lịch sử mà còn cả các bộ môn, các trường THPT cần phối hợp với các cấp, các ngành, chính quyền địa phương tham gia tổ chức thường xuyên, liên tục nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS trong thực tiễn hiện nay, nhất là khi chương trình giáo dục phổ thông mới – 2018 sẽ chính thức được thực hiện thì Hoạt động hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.

8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): không9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

- Giáo viên cần đưa ra các hình thức tổ chức, biện pháp phù hợp với khả năng, năng lực và trình độ nhận thức của học sinh.

- Việc thực hiện cần đảm bảo tính vừa sức, khoa học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh.

- Cần nhận được sự nhất trí, sự phối hợp của nhiều người, của BGH, Đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh và học sinh.

10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tácgiả và theo ý kiến của các tổ chức cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến giả và theo ý kiến của các tổ chức cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có).

10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do ápdụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả:

Ngoại khóa lịch sử là hoạt động quan trọng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nó góp phần bổ sung, mở rộng kiến thức của học sinh, bồi dường tư tưởng, tình cảm, góp phần rèn luyện năng lực độc lập, phát huy khả năng tư duy

sáng tạo trong học tập, qua đó tạo ra hứng thú, say mê của học sinh đối với bộ môn lịch sử.

Qua các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm đã góp phần bổ sung và làm sống động, chân thực những sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, những trận đánh, chiến dịch lịch sử mà học sinh được học trong chương trình chính khóa. Từ đó, khắc sâu kiến thức và nâng cao két quả học tập bộ môn.

10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng sángkiến của các tổ chức cá nhân. kiến của các tổ chức cá nhân.

- Có tác dụng to lớn trong việc giáo dục truyền thống lịch sử, lòng yêu nước và ý thức tự hào dân tộc cho các em học sinh. Các em thêm yêu, thêm tự hào về quê hương, đất nước, từ đó, sống có trách nhiệm, đoàn kết với tập thể.

- Đề tài nghiên cứu có tính khả thi, và ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS trong đó có nâng cao chất lượng dạy – học môn Lịch sử.

- Giúp học sinh có niềm say mê và hứng thú với môn học, hình thành và phát triển khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh.

11. Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến thử hoặc ápdụng sáng kiến lần đầu (nếu có): dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):

STT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1. Trường THPT Trần Hưng Đạo Hợp Hòa, Tam Dương, Vĩnh Phúc

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm ngoài giờ cho học sinh: Tham quan, trải nghiệm các di tích lịch sử.

2 Tổ Lí – Hóa - Sinh

Trường THPT Trần Hưng Đạo, Tam Dương, Vĩnh Phúc

Tổ chức chương trình ngoại khóa “Em yêu biển đảo quê hương”

3. Tổ Văn – Ngoại ngữ

Trường THPT Trần Hưng Đạo, Tam Dương, Vĩnh Phúc

Tổ chức chương trình ngoại khóa “Duyên dáng Việt Nam”

4. Tổ Lịch sử - Địa Lý – Thể dục - GDCD

Trường THPT Trần Hưng Đạo, Tam Dương, Vĩnh Phúc

Tổ chức chương trình ngoại khóa “Sáng mãi anh bội đội cụ Hồ” và “Việt Nam tổ quốc tôi yêu”

5 Đoàn thanh niên

Trường THPT Trần Hưng Đạo, Tam Dương, Vĩnh Phúc

Tổ chức chương trình ngoại khóa “Bạch Đằng Giang – Bản hùng ca bất diệt”,

6 Bùi Thị Nga Giáo viên Lịch sử Trường THPT Trần Hưng Đạo, Tam Dương, Vĩnh Phúc

Xây dựng, thiết kế các chương trình ngoại khóa, trải nghiệm. Dàn dựng, biên đạo một số hoạt cảnh lịch sử Tổ chức câu lạc bộ “Em yêu khoa học xã hội”

Phạm Thị Thanh Hảo

Giáo viên Lịch sử Trường THPT Trần Hưng Đạo, Tam Dương, Vĩnh Phúc

Một số hoạt cảnh lịch sử, câu chuyện lịch sử trong tiết dạy chính khóa Lịch sử Việt Nam lớp 10, 12.

Vĩnh Phúc, ngày...tháng...năm 2020 Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu) Vĩnh Phúc , ngày 15 tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến Bùi Thị Nga

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngọc Anh (2007), “Câu lạc bộ em yêu lịch sử một sân chơi bổ ích”, Báogiáo dục và thời đại, số 9, tr 40-41. giáo dục và thời đại, số 9, tr 40-41.

2. Đặng Thành Hưng (2002): Dạy học hiện đại, lý luận, biện pháp kỹ thuật,Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Hương (2011): Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa

nhằm giáo dục truyền thồng lịch sử cho học sinh các trường THPT thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội.

4. Luật giáo dục 38/2005/QH11 (bổ sung, sửa đổi 2009)

5. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1992): Phương pháp dạy học lịch sử, Nhàxuất bản giáo dục xuất bản giáo dục

6. Phan Ngọc Liên (2000): Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Vũ Thị Liền (1998): Tổ chức ngoại khóa lịch sử cho học sinh lớp 9 trường THCS Dũng Tiến nhân kỉ niệm ngày thành lập Đảng 3.2 và ngày truyền thống quê hương 16 tháng giêng, Luận văn tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Quang: Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ

lên lớp ở trường phổ thông, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 6, 1999.

9. Nguyễn Thị Thành (2005): Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục

ngoaì giờ lên lớp cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP

Hà Nội

10. Bùi Sỹ Tụng: Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 11, nhà xuất

bản giáo dục.

11. Nguyễn Quang Lê, Trần Viết Thụ (1994): Về tổ chức dạ hội, tham quan và

dự lễ hội truyền thống trong dạy học lịch sử, tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 6.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) SKKN nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm ở trường THPT trần hưng đạo (Trang 36 - 40)