THỰC HÀNH VỚI FILE PHIM MẪU PHOTOSHOOT-KHÁM PHÁ ALBUM MENU BAR:

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng PINNACLE STUDIO PLUS 9 (Trang 29 - 36)

ALBUM MENU BAR:

I-Nạp phim vào StoryBoard:

Trong Studio Edit, từ thanh thực đơn Album, click vào biểu tượng để mở mục Captured video, click vào hộp thọai Open xuất hiện như bên dưới.

H3-Hộp thọai Open

Click chọn My Computer bên tay trái-->Double click Shared Documents trong hộp Look in--> Double Click chọn Shared video-->Ta cĩ 2 file movies là Chroma Key và Photoshoot. Để ý bên dưới Files of Types chỉ là AVI, MPEG1 và 2 là hai dạng cơ bản mà Studio Plus hỗ trợ -->Double click lên Photoshoot. Các cảnh trong đọan phim photoshoot được nạp vào như hình bên dưới-H4-Photoshoot Sample Movie. Hãy click chọn biểu tượng StoryBoard, nằm bên dưới Playback như đã học trong bài 3-chương 2.

Trong mơi trường Storyboard, nạp cảnh từ phim photoshoot bằng cách click chọn cảnh, bấm giữ chuột và kéo xuống ơ thứ nhất, nhả chuột như hình bên dưới:

H4-Nạp phim vào Storyboard.

Ta được các phim đã nạp vào như hình 5. Bấm nút Playback bên màn hình hiển thị-Preview để xem các đọan phim vừa nạp vào trình diễn ra sao.

H5-Storyboard View 2-Nạp Hiệu ứng chuyển cảnh vào Storyboard:

H6-Nạp hiệu ứng vào phim trong Storyboard.

Click chọn biểu tượng , hộp các hiệu ứng mở ra, bạn tìm chọn Standard Transition. Click vào một hiệu ứng, bấm giữ chuột, kéo hiệu ứng đặt ngay đọan đầu của phim(khi cĩ 1 thanh sánh xanh lá cây dựng đứng) nhả chuột ra(Hình 6). Tiếp tục kéo và nhả một số hiệu ứng vào giữa 2 đọan phim cho đến khi được như hình bên dưới:-H7.

H7-Hiệu ứng đã được nạp.

phim khơng cĩ hiệu ứng chuyển cảnh và một đọan phim kỹ xảo chuyển cảnh. Đẹp hơn và uyển chuyển hơn, phải khơng?. Bạn cĩ thể xĩa bằng cách click chuột chọn hiệu ứng, nhấn phím delete.

Trong bài kế tiếp bạn sẽ nắm cách chèn tiêu đề, ảnh và lấy ảnh vào StoryBoard.

Hết bài 6.

Bài 7: Menu Album-Làm việc với StoryBoard-Tiếp

I-Nạp tiêu đề vào đoạn phim trong Storyboard:

Trong bài trước, bạn đã học cách nạp một số hiệu ứng căn bản vào đoạn phim trong StoryBoard. Cũng với bài thực hành trước đĩ, Bạn xĩa đi hiệu ứng đầu tiên trong đoạn phim. Rồi click vào biểu tượng để mở hộp tựa đề. Click Chọn Fourth of July giữ và kéo đến phía trước cảnh 1 trong phim (tại vị trí cĩ 1 thanh sáng xanh lá cây dựng đứng) nhả chuột ra. Tựa đề(tiêu đề, title) đã được nạp như hình dưới H-8

H8-Tựa đã được nạp. II-Nạp ảnh vào đoạn phim trong Storyboard:

Click vào biểu tượng để mở hộp chứa ảnh. Click để mở hộp thọai chứa ảnh, tìm đến ngăn lưu trữ ảnh và click chọn ảnh cần nạp.Trong ví dụ dưới đây là ảnh trong folder sample pictures. Click chọn ảnh giữ và kéo đến phía sau tựa đề (tại vị trí cĩ 1 thanh sáng xanh lá cây dựng đứng) nhả chuột ra. Ảnh được nạp vào như Hình-9

H9-Ảnh đã được nạp.

OK, đến đây bạn hãy click thực đơn File-->chọn Save-->hộp thọai Save as mở ra, bạn gõ vào tên project là: movie1. Rồi click lên nút Save. Xong.

III-Lấy(Chụp) 1 ảnh bất kỳ trong đọan phim:

Di chuyển thanh điều khiển trong đọan phim đến ảnh ưa thích trong cảnh trên màn hình Playback. Click thực đơn Toolbox trên thành cơng cụ Chọn Grab Video Frame-Hình-10

H10-Lấy ảnh từ phim.

Sử dụng thanh đều khiển trên cơng cụ Playback để di chuyển đến ảnh cần Grab. Click Grab-->ảnh được lấy vào trong hộp thọai Grab a frame như hình 10. Tại đây bạn cĩ thể đưa ảnh vào phim bằng cách Click Add to movie, hoặc Save to Disk. Hộp thọai Save as mở ra. Tìm thư mục cần lưu ảnh, gõ vào tên của ảnh, chọn định dạng ảnh tại Save as type nên chọn là JPG. Mặc nhiên Studio chọn là *.BMP Click OK. Ảnh được lưu vào dĩa cứng.

Như vậy, đến đây bạn đã nắm được 5 ứng dụng cơ bản của thanh cơng cụ Album đĩ là: Lấy và Nạp phim đã thâu vào StoryBoard view.

Nạp Hiệu ứng chuyển cảnh cho các đọan phim. Nạp Tựa đề cho phim.

Nạp ảnh vào phim.

Lấy 1 ảnh bất kỳ trong đoạn phim.

Hai ứng dụng cịn lại trên thanh cơng cụ của thực đơn Album chúng ta sẽ tìm hiểu trong các bài sau. Chương kế tiếp sẽ biên tập phim trong Timeline và tạo tựa đề, kỹ xảo... cho phim. Nhiều thú vị đang chờ bạn.... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hết bài 7

Bài 8-Khám Phá TimeLine-Kỹ thuật tách gộp đoạn phim.

Trong chương trước, chúng ta chỉ mới biết cách nạp phim, hiệu ứng, tựa đề và ảnh cho phim thơng qua StoryBoard. Bằng cách đĩ, bạn khơng thấy được 1 đọan phim dài bao nhiêu, làm thế nào để cắt bớt những đọan khơng cần thiết, chuyển cảnh thật nhanh...xĩa bỏ âm thanh phim gốc, làm sao tạo tựa đề tiếng Việt với những font chữ như ý, Bài này và các bài kế tiếp sẽ hướng dẫn bạn tất cả những kỹ thuật đĩ.

Trong chương trước, chúng ta chỉ mới biết cách nạp phim, hiệu ứng, tựa đề và ảnh cho phim. Tuy vậy, bạn khơng thấy được 1 đọan phim dài bao nhiêu, làm thế nào để cắt bớt những đọan khơng cần thiết, chuyển cảnh thật nhanh...xĩa bỏ âm thanh phim gốc, làm sao tạo tựa đề tiếng Việt với những font chữ như ý, Bài này sẽ hướng dẫn bạn tất cả những kỹ thuật đĩ.

Hãy Xem đoạn phim mẫu này

Phim mẫu- Cần Windows Media Player để xem.

Đọan phim này sử dụng hiệu ứng HFX Flying Windows vào đề cĩ sẵn trong Studio Plus, dùng Title là Fourth of July và Edit lại. Nhạc gốc của phim đã được tắt, thay vào là 2 đọan Smartsound cĩ trong Studio, 1

là Power up và 2 là Nightlife(Crusing) Trong bài này chúng ta sẽ thực hành các nội dung sau đây:

Nạp phim vào Timeline. Nạp Tựa đề trong Timeline. Nạp Ảnh vào Timeline.

Điều chỉnh thước chia thời gian. Gộp các đọan phim.

Nạp Kỹ xảo chuyển cảnh-transition. Điều chỉnh thời gian cho transition. Tăng giảm độ dài của tựa đề. Tăng giảm độ dài của ảnh. Cắt phim.

Lấy lại đọan vừa cắt.

Tắt âm thanh gốc của đọan phim. 1-Yêu Cầu:

Biết vị trí của tab chuyển qua lại giữa Storyboard View, Timeline View, Text View.

Đã quen thuộc với cách mở các cửa sổ Captured Movie, Transition, Title, Photo trong bài 7. Biết cách Drag and Drop-Kéo và nhả phim, nạp hiệu ứng, tựa đề và ảnh vào Storyboard- Cũng với cách kéo nhả tương tự trong Timeline view.

Cĩ chương trình Hỗ trợ gõ dấu tiếng Việt. 2-Khởi động và vào Timeline:

Khởi động Studio, mở một Project mới. Chuyển chế độ Xem từ StoryBoard sang timeline bằng cách bấm vào tab nằm bên dưới cửa sổ Preview và Playback keys.

II-LÀM VIỆC VỚI TIMELINE: Thực hành với Photoshoot.

H1-Nạp Phim, Tựa đề, Ảnh . 1-Nạp phim vào Timeline:

Mở cửa sổ Captured Movies bằng cách click , Click . Trong hộp thọai Open, tìm đường dẫn đến phim Photoshoot.avi Click chọn. Cửa sổ Phim Photoshoot mở ra. Drag và drop các đọan phim vào Timeline View như Hình 1.

2-Nạp Tựa đề vào Timeline:

Mở cửa sổ title bằng cách click vào biểu tượng . Tìm và click kéo chọn Fourth of July như hình 1. 3-Nạp Ảnh vào Timeline:

Mở cửa sổ photo bằng cách click vào biểu tượng . Click tìm sample pictures và nạp vào ảnh như hình 1.

Đến đây, chúng ta thấy rằng, thước chia khỏang cách 1 giây trên thanh sáng màu vàng quá nhỏ. Hãy điều chỉnh lại khỏang cách này.

Cĩ hai cách mở lớn, thu nhỏ thước thời gian cho đoạn phim: Cách 1: Chia tự động.

Đặt chuột tại vị trí thanh sáng vàng sao cho chuột cĩ hình và click chuột bên phải. Cửa sổ Zoom in, Zoom out mở ra. Như hình bên cạnh. Khi chọn Zoom in là nới rộng thước chia giây, Zoom out là thu hẹp lại.

Chọn 1 giây là một khung trong timeline từ trái qua phải tương đương 1 giây... Chọn Entire Movie là tịan bộ cuốn phim trong khung...

Như vậy, trong bài thực hành này, chúng ta chọn Zoom là 30 giây. Vì tổng thời gian đọan phim đang biên tập là 28giây.

Cách 1: Chia tùy chọn.

Đặt chuột tại vị trí thanh sáng vàng sao cho chuột cĩ hình . Bấm và giữ chuột trái rồi kéo ra hay thu hẹp theo ý muốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi điều chỉnh thước chia thời gian ta được khung timeline mới như Hình 3.

H3-Timeline sau khi điều chỉnh thước chia thời gian.

Bạn hãy click nút Play để chiếu thử đọan phim này và để ý rằng, cĩ nhiều đọan liên tiếp khơng chuyển cảnh mà vẫn được chia nhỏ ra thành từng đọan ngắn. Điều này mất cơng cho chúng ta khi chèn hiệu ứng vào. Vì vậy, ta phải gộp chúng lại.

5-Gộp hai hay nhiều đọan phim lại thành một đọan:

Cách làm như sau: Click chuột lên đọan đầu tiên, bấm giữ phím Shift, click chuột lên các đọan cần gộp. Các đọan phim được chọn được highlight màu nền xanh. Click chuột bên pải. Một cửa sổ Clip properties mở ra. Di chuyển chuột xuống và chọn Combine Clips. Như vậy các đọan đã được gộp lại.

Thực hành gộp 2 đọan đầu của Photoshoot là cảnh thành phố. Sau khi gộp xong, bạn sẽ được kết quả như hình bên dưới: Hình 4.

H2-Cửa sổ Zoom.

H2-Kết hợp 2 đọan thành 1 đọan.

H4-Timeline sau khi gộp 2 đọan phim lại.

Lưu kết quả vừa làm được vào Studio với tên tập tin tùy chọn Hết bài 8

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng PINNACLE STUDIO PLUS 9 (Trang 29 - 36)