Kết quả nghiên cứu định tính:

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động y tế thôn và các yếu tố ảnh hưởng tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 51 - 103)

2. Mục tiêu cụ thể:

3.2.Kết quả nghiên cứu định tính:

Để bổ sung cho kết quả nghiên cứu định l-ợng và tìm hiểu sâu thêm một số vấn đề mà nghiên cứu định l-ợng không có khả năng thực hiện đ-ợc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu định tính bằng 7 cuộc phỏng vấn sâu. Kết quả nghiên cứu nh- sau:

3.2.1 Kết quả phỏng vấn sâu Trạm tr-ởng TYT xã:

- Đánh giá về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NVYTT tại các thôn:

Bà Lê Thị Toan, Trạm tr-ởng TYT xã Ph-ơng Công cho rằng NVYTT ch-a thực hiện đ-ợc đầy đủ chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Bộ tr-ởng Bộ y tế. Họ mới chỉ thực hiện đ-ợc một số nội dung nhiệm vụ chủ yếu, nh- giám sát dịch bệnh tại thôn, vận động nhân dân làm vệ sinh môi tr-ờng, tham gia vào các hoạt động tiêm chủng phòng bệnh, chăm sóc trẻ. Một số nội dung nhiệm vụ y tế thôn thực hiện còn yếu nh- truyền thông giáo dục sức khoẻ, mặc dù có triển khai tuyên truyền nh-ng chất l-ợng không cao, ch-a làm th-ờng xuyên’’.

- Vai trò NVYTT trong CSSKBĐ tại các thôn: ông Phạm Đình Chung Trạm tr-ởng TYT xã Đông Cơ cho rằng“ NVYTT là rất cần thiết và không thể thiếu trong mạng l-ới y tế của xã. Vì nếu không có NVYTT thì các ch-ơng trình y tế quốc gia của địa ph-ơng sẽ không thể triển khai có hiệu quả đ-ợc, mà hiện nay các ch-ơng trình y tế quốc gia lại quá nhiều. NVYTT còn đóng góp một phần quan trọng trong một số các hoạt động của thôn nh- vệ sinh môi tr-ờng, vận động nhân dân ăn ở vệ sinh khoa học’’.

- Chế độ chính sách đối với y tế thôn: Bà Lê Thị Toan Trạm tr-ởng TYT xã Ph-ơng Công cho rằng“ Với mức phụ cấp 60.000đ/tháng cho một NVYTT nh- hiện nay là quá thấp. Mức phụ cấp thấp nh- vậy mà đòi hỏi họ phải làm hết chức năng, nhiệm vụ là không thể đ-ợc, họ còn phải dành thời gian làm các công việc khác có thêm thu nhập để ổn định cuộc sống gia đình. Thực tế cho thấy những NVYTT có kinh tế gia đình khá giả th-ờng nhiệt tình với công vịêc hơn so với những NVYTT có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn’’. Bà Toan đề nghị mức phụ cấp của NVYTT từ 120.000đ đến 150.000đ/ tháng là phù hợp.

- Sự quan tâm, giúp đỡ của Uỷ ban nhân dân xã với NVYTT: Bà Phạm Thị Huế Trạm tr-ởng Trạm y tế xã Nam Trung cho rằng“ UBND xã ch-a quan tâm đến hoạt động của NVYTT, việc quản lý đội ngũ NVYTT thì UBND xã phó mặc toàn bộ cho trạm y tế xã, không hỗ trợ thêm về vật chất cũng nh- tinh thần. Tr-ởng thôn cũng ch-a thực sự ủng hộ NVYTT, ch-a tạo điều kiện thuận lợi cho NVYTT hoạt động’’.

- Nguyện vọng tiếp tục làm y tế thôn của đội ngũ NVYTT: Bà Phạm Thị Huế Trạm tr-ởng Trạm y tế xã Nam Trung cho rằng“ Họ làm y tế thôn là vì yêu thích nghề y, vì đã đ-ợc học về y d-ợc và muốm đ-ợc làm chuyên môn để giúp đỡ anh em và bà con trong thôn, ngoài ra còn đ-ợc tăng thêm giao tiếp xã hội. Tuy nhiên t- t-ởng của họ cũng không thực sự yên tâm công tác, nếu họ tìm đ-ợc việc làm phù hợp có thu nhập cao hơn thì họ sẽ không làm y tế thôn nữa’’.

- Thời gian NVYTT dành cho công việc YTT: Bà Lê Thị Toan Trạm tr-ởng Trạm y tế xã Ph-ơng Công cho rằng“ Rất khó xác định chính xác họ đã dành bao nhiêu thời gian cho công việc y tế thôn trong một tháng, bởi vì

công việc họ làm không cụ thể, không đặt thành lịch tr-ớc và trạm y tế xã cũng không thể kiểm tra, giám sát công việc họ làm một cách th-ờng xuyên liên tục đ-ợc. Th-ờng thì t- vấn sức khoẻ hộ gia đình, h-ớng dẫn sử dụng các công trình vệ sinh là do kết hợp với đi chơi thăm hỏi gia đình’’.

- Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý, chỉ đạo NVYTT: Ông Phạm Đình Chung Trạm tr-ởng Trạm y tế xã Đông Cơ cho rằng “ Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của NVYTT không đồng đều, vì vậy trạm y tế xã gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức tập huấn cho họ. Khó khăn trong quản lý chỉ đạo NVYTT là trạm không có kinh phí nên không có điều kiện tập huấn nhiều hơn và kỹ hơn cho NVYTT, không trang bị đ-ợc đầy đủ thuốc và dụng cụ thiết yếu cho NVYTT. Phụ cấp của NVYTT thấp nên không thể bắt họ phải thực hiện tốt hết các nội dung chức năng nhiệm vụ của YTT đ-ợc’’.

3.2.2 Kết quả phỏng vấn Giám đốc TTYT huyện:

- Về hoạt động của mạng l-ới YTT trong huyện, ông Giám đốc Trung tâm y tế cho rằng: “Huyện Tiền Hải đã củng cố hoạt động YTT từ tháng 12 năm 1999 họ đã thực sự làm đ-ợc một số công việc nh- là tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, vận động nhân dân vệ sinh môi tr-ờng, sơ cứu một số tai nạn chấn th-ơng và chăm sóc một số bệnh thông th-ờng. Họ tham gia công việc một cách tự nguyện do yêu nghề muốn đem chuyên môn phục vụ anh em làng xóm chứ không phải vì thu nhập, bởi vì phụ cấp YTT quá thấp, họ có thể làm công việc khác có thu nhập cao hơn ”. Khi hỏi về những nội dung công việc YTT làm v-ợt quá chức năng nhiệm vụ và cách quản lý để họ không làm v-ợt quá chức năng qui định thì ông Giám đốc Trung tâm y tế huyện Tiền Hải cho rằng “Chúng ta không khuyến khích các y tế thôn tiêm truyền, điều trị bệnh nhân nh-ng đối vói các y tế thôn có trình độ y sỹ, y tá trung cấp thì cứ để họ làm thậm chí còn phải trao thêm quyền cho họ và h-ớng dẫn cho họ làm để không sẩy ra các tai biến vì nếu cấm họ cũng vẫn cứ làm ”

- Về hoạt động quản lý, tập huấn chuyên môn cho YTT ông Giám đốc trả lời: “Quản lý của TTYT huyện đối với mạng l-ới NVYTT của huyện chủ yếu dựa vào hoạt động giao ban, giám sát của các trạm y tế mà trực tiếp là

các đồng chí Trạm tr-ởng trạm y tế xã. Trung tâm y tế chỉ có thể tổ chức đ-ợc các buổi tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, chủ yếu là nội dung thực hiện các ch-ơng trình y tế tại thôn. Do kinh phí của Trung tâm không có nên việc tập trung y tế thôn để tập huấn chuyên môn cũng rất khó khăn”

- Về chế độ chính sách đãi ngộ đối với YTT, ông Giám đốc cho rằng:

“với mức phụ cấp 60.000đ/tháng cho một YTT là thấp. Mặc dù thấp nh-ng TTYTcũng ch-a có đủ kinh phí để hỗ trợ thêm cho NVYTT. Sắp tới Trung tâm Y tế đang xây dựng kế hoạch đề nghị với UBND huyện đ-a kinh phí chi trả phụ cấp cho NVYTT từ UBND xã sang TTYT huyện để TTYT huyện chi trả trực tiếp cho các NVYTT, đồng thời trích thêm kinh phí để hỗ trợ cho NVYTT, đảm bảo mức phụ cấp 100.000đ/ tháng cho một NVYTT”.

- Đối với vai trò của NVYTT trong công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, ông Giám đốc trả lời: “NVYTT là bộ phận không thể thiếu trong hệ thống y tế của huyện, nếu không có đội ngũ này thì không thể thực hiện tốt các ch-ơng trình y tế quốc gia, vì chỉ có họ mới có thể nắm chắc đ-ợc địa bàn và phát hịên nhanh đ-ợc dịch bệnh xẩy ra ở địa ph-ơng đ-ợc’’. Cuối cùng ông khẳng định: “Đối với huyện Tiền Hải NVYTT là ng-ời giúp vịêc quan trọng cho trạm y tế các xã và Trung tâm Y tế huyện Tiền Hải’’.

3.2.3. Kết quả phỏng vấn Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã:

- Hỏi về sự cần thiết của NVYTT trong CSSKBĐ của xã, ông Vũ Xuân Điềm - Phó Chủ tịch UBND xã Đông Cơ cho rằng “NVYTT có vai trò quan trọng trong mạng l-ới y tế cơ sở đặc biệt trong công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ, vệ sinh môi tr-ờng, sơ cứu ban đầu. Tuy nhiên một số y tế thôn lòng nhiệt tình còn thấp, trình độ chuyên môn ch-a cao, ch-a phối hợp đ-ợc với tr-ởng thôn trong các hoạt động tại thôn”. Ông Nguyễn Tiến Thuật - Phó Chủ tịch UBND xã Nam Trung thì lại cho rằng “ Các thôn có đông dân c-, các thôn cách xa trạm y tế xã thì cần thiết có y tế thôn hoạt động. Còn đối với các thôn gần trạm y tế xã và gần bệnh viện Nam Trung thì không cần thiết phải có y tế thôn hoạt động vì địa bàn hẹp gần bệnh viện huyện, gần trạm y tế xã.

- Hỏi về quan điểm về chế độ chính sách cho YTT và hỗ trợ của UBND xã đối với YTT, ông Bùi Anh Ph-ơng - Phó Chủ tịch UBND xã Ph-ơng Công cho rằng “ Đối với y tế thôn thì mức phụ cấp 60.000đ/ tháng là ch-a phù hợp với thời gian và công sức mà họ đã bỏ ra ”. Ông Nguyễn Tiến Thuật - Phó Chủ tịch UBND xã Nam Trung cho rằng “ Mức phụ cấp 60.000đ/ tháng là thấp nên ở mức 200.000đ/ tháng trong đó 1/2 là ngân sách nhà n-ớc 1/2 là ngân sách địa ph-ơng ”. Tuy nhiên khi đề cập đến trả phụ cấp của UBND xã cho YTT thì ông nói “ UBND xã ch-a trả đ-ợc phụ cấp cao hơn hiện nay cho nhân viên y tế thôn do không có nguồn kinh phí chi trả. sắp tới UBND xã sẽ bàn bạc tìm nguồn thu tạo kinh phí để chi trả phụ cấp cao hơn cho nhân viên y tế thôn ”. Ông Vũ Xuân Điềm - Phó Chủ tịch UBND xã Đông Cơ cho rằng “ Mức phụ cấp 60.000đ/ tháng cho một NVYTT là thấp UBND xã cũng biết nh-ng không có kinh phí để hỗ trợ thêm. Việc thu tiền đóng góp của dân để trợ cấp thêm cho y tế thôn là khó thực hiện vì kinh tế của ng-ời dân cũng không có, họ đã phải đóng góp nhiều khoản rồi ”. Về sự cần thiết của NVYTT trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân địa ph-ơng, ông Điềm cũng khẳng định:“ Đối với xã Đông Cơ chúng tôi NVYTT rất quan trọng đối với mọi ng-ời dân, nhờ họ mà các vấn đề sức khoẻ ở thôn đã đ-ợc giải quyết kịp thời, vì vậy họ là một chức danh không thể thiếu trong thôn’’.

Ch-ơng 4: Bàn Luận

4.1. Một số thông tin chung về y tế thôn:

4.1.1. Tuổi của nhân viên y tế thôn: Tuổi của NVYTT tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi từ 30 đến 49 tuổi (73,96%). Đây là lứa tuổi thích hợp cho các hoạt động xã hội. Mặt khác ở độ tuổi này các NVYTT cũng yên tâm với công việc của mình hơn, vì vậy sẽ ít có sự thay đổi con ng-ời trong mạng l-ới YTT hơn. Độ tuổi d-ới 30 chỉ chiếm tỷ lệ 14,21%, ở độ tuổi này các NVYTT ch-a th-c sự yên tâm với công việc của mình, một số tìm công việc khác thoát ly khỏi thôn xóm nên có nhiều biến động về mặt tổ chức. Độ tuổi trên 50 chiếm tỷ lệ (11,83%), ở độ tuổi này các NVYTT có sức khoẻ yếu, giải quyết công việc chậm chạp, theo chúng tôi TTYT huyện và UBND các xã có NVYTT ở độ tuổi này cần có kế hoạch thay thế ngay.

4.1.2. Giới tính của nhân viên y tế thôn: Tỷ lệ nam (22,50%) ít hơn rất nhiều so với tỷ lệ nữ (77,50%), tỷ lệ nữ NVYTT trong nghiên cứu này cao hơn tỷ lệ nữ chung của ngành y tế cả n-ớc (63%). Tỷ lệ này t-ơng đ-ơng với nghiên cứu của Trần Huy D-ơng tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh (nam 25%; nữ 75%) [17]. Tỷ lệ này rất khác biệt so với nghiên cứu của Đỗ Văn Dung tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc (nam 50%; nữ 50%) [13].

Tỷ lệ nữ NVYTT chiếm đa số sẽ giúp cho ngành y tế của huyện Tiền Hải triển khai các ch-ơng trình y tế quốc gia đ-ợc thuận lợi hơn, vì những công việc YTT phù hợp với phụ nữ nhiều hơn. Đó cũng là điều kiện rất thuận lợi cho việc quản lý điều hành của TYT xã, vì nữ giới th-ờng làm việc chăm chỉ hơn nam giới và cũng ít đi xa hơn. Kết quả phỏng vấn Trạm tr-ởng TYT xã đ-ợc biết các nữ NVYTT th-ờng chăm chỉ làm việc và chấp hành chế độ giao ban nghiêm túc hơn các nam NVYTT.

4.1.3. Trình độ học vấn: Tất cả NVYTT của huyện Tiền Hải chỉ có trình độ học vấn cấp II và trình độ học vấn cấp III, số NVYTT có trình độ học vấn cấp II (57,40%) cao hơn số NVYTT có trình độ học vấn cấp III (42,60%). Tỷ lệ

này khác biệt so với nghiên cứu của Trần Huy D-ơng tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (chủ yếu là trình độ cấp I và cấp II 78%) [17]. Theo chúng tôi với trình độ học vấn chỉ có cấp II và cấp III NVYTT sẽ rất thuận lợi trong việc cập nhật và nắm bắt những thông tin về y tế, có uy tín trong giao tiếp và trong vận động quần chúng nhân dân tham gia các hoạt động y tế tại thôn. Tuy nhiên với những ng-ời có trình độ học vấn cấp III mà tuổi còn trẻ thì th-ờng có xu h-ớng tìm việc làm khác thoát ly khỏi nông thôn, dẫn đến sự biến động về mặt tổ chức ảnh h-ởng không tốt tới nguồn lực của mạng l-ới YTT.

4.1.4. Trình độ chuyên môn: 100% NVYTT đều đã đ-ợc đào tạo qua các lớp y d-ợc. Trong đó có 23,70% NVYTT đ-ợc đào tạo chứng chỉ y tế thôn; 68,60% NVYTT có trình độ y d-ợc sơ cấp; chỉ có 7,70% NVYTT có trình độ trung cấp y d-ợc. Phân theo trình độ chuyên ngành thì nhiều nhất là y tá sơ cấp chiếm 63,30%; y sỹ chỉ chiếm 7,70%, đa số họ là những y sỹ quân đội nghỉ h-u. So với kết quả điều tra năm 1996-1997 của Vụ Tổ chức Cán bộ- Bộ Y tế thì số NVYTT có trình độ trung cấp là thấp hơn (7,70% so với 10%), nh-ng số có trình độ sơ cấp lại cao hơn (63,30 so với 50%) và đặc biệt không có NVYTT nào là không qua đào tạo. Với trình độ chuyên ngành nh- trên thì NVYTT của huyện Tiền Hải có thể thực hiện đ-ợc các chức năng nhiệm vụ của một NVYTT. Sở dĩ 100% NVYTT của huyện Tiền Hải đều đã qua đào tạo là vì UBND huyện và TTYT huyện Tiền Hải thực hiện công văn số 675/CV- LN ngày 30/8/2002 của Liên Sở Y tế - Tài chính Vật giá - Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Thái Bình chỉ xét duyệt hồ sơ tuyển dụng những y tế thôn đã qua đào tạo [16]. Ưu điểm là chọn đ-ợc đội ngũ y tế thôn đã qua đào tạo chuyên môn có trình độ làm việc đ-ợc ngay ít phải tập huấn thêm. Nh- vậy ngành y tế huyện Tiền Hải đã hoàn thành sớm chỉ tiêu mà QĐ số 35/TTg ngày 19/3/2001 đã đề ra, đến năm 2010 tất cả nhân viên y tế thôn bản phải có trình độ sơ học trở lên.

4.1.5. Đối t-ợng tuyển dụng: Học sinh tốt nghiệp y d-ợc ch-a tìm đ-ợc việc làm chiếm tỷ lệ rất thấp (1,77%), quân dân y nghỉ h-u thôi việc (6,51%), y tá sơ học và d-ợc tá (68,05%), đào tạo chứng chỉ y tế thôn (23,67%). Tỷ lệ này khác biệt với nghiên cứu của Trần Huy D-ơng, quân dân y nghỉ h-u thôi việc (28,50%); học sinh tốt nghiệp y d-ợc (26,60%); chứng chỉ y tế thôn (16,40%); ch-a qua đào tạo (28,50%) [17]. Với đối t-ợng học sinh đã tốt nghiệp y d-ợc ch-a tìm đ-ợc việc chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (1,77%) đã nói lên tính ổn định của đội ngũ NVYTT, vì đối t-ợng này sẽ bỏ việc khi tìm đ-ợc việc làm phù hợp.

4.1.6. Công việc kiêm nhiệm: Số NVYTT không kiêm nhiệm các công tác xã hội chỉ chiếm tỷ lệ thấp (9,47%). Còn lại đa số NVYTT có kiêm nhiệm công tác xã hội (90,53%), trong đó công việc kiêm nhiệm nhiều nhất là cộng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động y tế thôn và các yếu tố ảnh hưởng tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình (Trang 51 - 103)