Trình tự gen mã hóa protein hexon từ amino acid 121 đến 324 đã được dùng để nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử của các chủng FAdV phân lập tại Việt Nam và so sánh với các chủng virus lưu hành trên thế giới (hình 4.10).
370 380 390 . . . | . . . . | . . . . | . . . . | . . . . | . . . F5 GGCACGGCTTACAACCCGCTGGCTCCC F11 .................C.....C..T F6 .................C.....C..T F9 ...............ATC.....G..T F7 .................C.....C..T F3 ..............T..C..C.....T F8 ..............T..C..C.....T . . . . | . . . . F5 GTAYNPLAP F11 ......... F6 ......... F9 .....I... F7 ......... F3 ......... F8 ......... F5 AYGAYVKP F11 ........ F6 ........ F9 ........ F7 ........ F3 ........ F8 ........ 660 670 680 . . | . . . . | . . . . | . . . . | . . . . | . F5 GCTTACGGTGCCTACGTCAAGCCC F11 .....T..A..G..T..G.....T F6 ........G..G...........T F9 ........G..G............ F7 ........G..G............ F3 ..C.....A........T..A..G F8 ..C.....A........T..A..G A B 870 880 890 900 910 920 930 940 950 960 970 . . | .. . . | . . . . | . . . . | .. . . | . . . . | . . . . | . .. . | . . . . | . . . . | . . .. | . . . . | . . . . | . . . .| . . . . | . . . . | . . . .| . . . . | . . . . | . . . . |. . . . | . . F5 AGGCCCAACTACATCGGGTTCAGGGATAACTTCATTAACCTGCTGTATCACGACTCCGGCGTGTGCTCGGGCACCCTCAACTCGGAGCGTTCGGGCATGAACGTG F11 ..A..................C.T..C..T.....C.....C.....C.....TA.......C.....C..G...........C..A..G..A............ F6 ..A.....T............C.T..C..T.....C.....C.....C.....TA.............C..G.....G.....C.....G..C............ F9 ..A.....T............C.T..C..T.....C.....C.....C.....TA.............C..G.....G.....C.....G..C............ F7 ..A..................C....C..T.....C...T.............TA.............C..G...........T..A..G..C............ F3 .....G..T........A..T.....C..T..T..C........C.....T..TA.G..T........A..T..T..G..T........A..C..T........C F8 .....G..T........A..T.....C..T..T..C........C.....T..TA.G..T........A..T..T..G..T........A.....T........C C F5 RPNYIGFRDNFINLLYHDSGVCSGTLNSERSGMNV F11 ..................T................ F6 ..................T................ F9 ..................T................ F7 ..................T................ F3 ..................T................ F8 ..................T................
Hình 4.10. Cây phát sinh chủng loại của FAdV
Các chủng FAdV với nhóm di truyền đã biết được dùng làm tham chiếu. 7 chủng phân lập trong nghiên cứu này được đánh dấu màu xám. Virus gây bệnh giảm đẻ ở gà (EDSV) được dùng làm outgroup. Kết quả phân tích cây phát sinh chủng loại cho thấy 7 chủng FAdV phân lập thuộc về 3 giống là: FAdV-C (chủng phân lập F5), FAdV-D (F3, F8) và FAdV-E (chủng phân lập F6, F7, F9, F11). Không có chủng phân lập nào thuộc FAdV-A hoặc FAdV-B. Theo cách phân loại dựa vào trình tự gen (Meulemans, Couvreur et al. 2004), giống FAdV-D, FAdV-E được chia thành 3 nhóm di truyền là D1, D2 và D3. Với cách phân loại này, có 4 chủng phân lập (F6, F7, F9 và F11) thuộc về nhóm di truyền D1 và có 2 chủng phân lập (F3, F8) thuộc về nhóm di truyền D2. Với kết quả phân loại kể trên, có thể nhận thấy các chủng FAdV lưu hành ở khu vực lấy mẫu đa dạng về mặt di truyền.
Đối với FAdV, do sự phân loại virus dựa vào phản ứng huyết thanh học (serotype) và dựa vào đặc điểm gen (genotype) là khác nhau (Hess, 2000), vì vậy có 6/7 chủng phân lập được nghiên cứu chưa xác định được serotype. Đáng chú ý, có 1 chủng phân lập F5 được xếp vào nhóm di truyền FAdV-C và có quan hệ di truyền gần với các chủng FAdV thuộc serotype 4. Kết quả này cho phép suy diễn rằng chủng phân lập FAdV F5 thuộc serotype 4, serotype này được biết đến gây bệnh tích nước bao tim và viêm gan ở gà (Zhao et al., 2015; Ye et al., 2016). 4.3.2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử của FAdV serotype 4
Trong phần này, chúng tôi đi sâu tìm hiểu đặc điểm dịch tễ học phân tử của chủng FAdV4 thu được. Kết quả sàng lọc các trình tự gen tương đồng 99% với chủng F5 FAdV4 được trình bày ở hình 4.11.
Hình 4.11. Kết quả BLAST tìm kiếm trình tự gen tương đồng 99% với chủng F5
Kết quả BLAST (minh họa một phần ở hình 4.11) cho 100 trình tự có mức tương đồng cao nhất (98%- 99%). Trong đó, chỉ có 71 chủng thoản mãn đầy đủ các điều kiện: (i) tương đồng ít nhất 99% với chủng F5 khi toàn bộ chiều dài của đoạn gen được so sánh, (ii) có đầy đủ thông tin về năm và địa điểm phân lập. Kết quả phân tích đặc điểm dịch tễ học phân tử theo không gian của serotype FAdV4 được trình bày ở hình 4.12.
Hình 4.12. Đặc điểm dịch tễ học phân tử theo không gian của các chủng FAdV4
Phân tích này chỉ được thực hiện với các chủng FAdV4 có đặc điểm giống ít nhất 99% với chủng F5 lưu hành ở Việt Nam.
Các chủng FAdV4 có trình tự gen giống 99% với chủng F5 của Việt Nam được thấy ở một số nước thuộc châu Âu (Nga, Italy) và châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan). Kết quả cho biết FAdV4 lưu hành ở các nước châu Á có thể có nguồn gốc từ Ấn Độ, với con đường truyền lây được dự đoán như sau: (i) với các nhánh virus lưu hành ở Trung Quốc có nguồn gốc từ Ấn Độ -> Pakistan -> Trung Quốc; (ii) với nhánh virus lưu hành ở Việt Nam có nguồn gốc từ Ấn Độ -> Italy - > Việt Nam. Với kết quả trên có thể thấy rõ rằng chủng F5 FAdV4 lưu hành ở Việt Nam nằm ở nhánh di truyền khác với các chủng cùng loại lưu hành ở Trung
Quốc. Phân tích này cũng dự đoán thời điểm FAdV4 xuất hiện ở nước ta sớm nhất vào khoảng năm 2005 (hình 4.12).
Đã có một số nghiên cứu trên thế giới đã phân tích đặc điểm dịch tễ học phân tử của FAdV lưu hành ở các nước khu vực châu Âu (Niczyporuk, 2016), châu Á (Mase and Nakamura, 2014). Nhưng theo hiểu biết của chúng tôi, chưa có nghiên cứu nào đề cập đến đặc điểm dịch tễ học phân tử của virus theo không gian và thời gian để chỉ rõ nguồn gốc của các chủng virus lưu hành ở một quốc gia nhất định. Với kết quả thu được trong nghiên cứu này gợi mở hướng nghiên cứu sâu hơn về đặc điểm dịch tễ học phân tử của FAdV nói chung và của các serotype FAdV gây bệnh nói riêng.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Về sự lưu hành của FAdV:
o Đã xác định được sự có mặt của FAdV lưu hành ở đàn gà tại các địa bàn nghiên cứu, với tỷ lệ dương tính là 20,97%.
o Gà ở lứa tuổi từ 3- 5 tuần dương tính FAdV với tỷ lệ cao nhất theo đàn là 85,71% và theo cá thể là 30,56%.
Về đặc điểm dịch tễ học phân tử của FAdV:
o Các chủng FAdV lưu hành ở Hà Nội và vùng phụ cận tương đối đa dạng về mặt di truyền;
o Chủng FAdV thuộc serotype 4 lưu hành ở miền Bắc Việt Nam sớm nhất vào khoảng năm 2005 và gần gũi về mặt di truyền với nhánh virus lưu hành ở Ấn Độ hơn các nhánh lưu hành ở Trung Quốc.
5.2. KIẾN NGHỊ
Kết quả giải trình tự gen ở nghiên cứu này cho thấy có mặt của FAdV serotype 4 lưu hành ở miền Bắc. Do phạm vi nghiên cứu hạn chế, chúng tôi đề nghị cần nghiên cứu sâu hơn về đặc điểm dịch tễ học phân tử cũng như tình trạng bệnh ở gia cầm do FAdV serotype 4 gây ra ở Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Anh:
1. Adair, B. M., and Fitzgerald, S. D. (2008). Group I adenovirus infections, Blackwell Publishing, Ames, IA.
2. Afzal, M., and Ahmad, I. (1990). "Efficacy of an inactivated vaccine against hydropericardium syndrome in broilers." The Veterinary Record 126(3): 59-60. 3. Akhtar, S. (1994). "Hydropericardium syndrome in broiler chickens in Pakistan."
World's Poultry Science Journal 50(02): 177-182.
4. Alvarado, I. R., Villegas, P., El-Attrache, J., Jensen, E., Rosales, G., Perozo, F. and Purvis, L. B. (2007). "Genetic characterization, pathogenicity, and protection studies with an avian adenovirus isolate associated with inclusion body hepatitis." Avian diseases 51(1): 27-32.
5. Balamurugan, V., and Kataria, J. M. (2004). "The hydropericardium syndrome in poultry–a current scenario." Veterinary Research Communications 28(2): 127-148. 6. Barr, D. A., and Scott, P. (1988). Adenoviruses and IBH. Proc. 2nd Asian/Pacific
Poultry Health Conference, Sydney, Australia.
7. Bergmann, V. V., Heidrich, R., and Kinder, E. (1985). "Pathomorphologisch und elektronen-mikroskopische Feststellung einer Adenovirus Tracheitis bei Moschusenten (Cairina moschata)." Monatsh Veterinarmed 40: 313-315.
8. Capua, I., Gough, R., Scaramozzino, E., Paola L. R., and Gatti, A. (1994). "Isolation of an adenovirus from an ostrich (Struthio camelus) causing pancreatitis in experimentally infected guinea fowl (Numida meleagris)." Avian diseases: 642-646. 9. Choi, K. S., S. J. Kye, J. Y. Kim, W. J. Jeon, E. K. Lee, K. Y. Park, and H. W.
Sung, (2012). "Epidemiological investigation of outbreaks of fowl adenovirus infection in commercial chickens in Korea." Poult Sci 91: 2502-2506.
10. Christensen, N. H., and Saifuddin, M. (1989). "A primary epidemic of inclusion body hepatitis in broilers." Avian diseases: 622-630.
11. Drummond, A. J., Suchard T., Marc A., Xie, D. and Rambaut, A. (2012). "Bayesian phylogenetics with BEAUti and the BEAST 1.7." Molecular biology and evolution 29(8): 1969-1973.
12. Fadly, A. M., Glisson, J. R., McDougald, L. R., Nolan L. K. and Swayne D. E.s (2008). "Duck virus enteritis." Diseases of poultry 12: 384-393.
13. Ganesh, K., Suryanarayana, V. V. S. and Raghavan, R. (2002). "Detection of fowl adenovirus associated with hydropericardium hepatitis syndrome by a polymerase chain reaction." Veterinary Research Communications 26(1): 73-80.
14. Gomis, S., Goodhope, R., Ojkic, D. and Willson, P. (2006). "Inclusion body hepatitis as a primary disease in broilers in Saskatchewan, Canada." Avian diseases 50(4): 550-555.
15. Goodwin, M. A. (1993). "Adenovirus inclusion body ventriculitis in chickens and captive bobwhite quail (Colinus virginianus)." Avian diseases: 568-571.
16. Gough, R. E., Drury, S. E., Capua, I., Courtenay, A. E., Sharp, M. W. and Dick, A. C. K. (1997). "Isolation and identification of adenoviruses from ostriches (Struthio camelus)." Veterinary record 140(15): 402-403.
17. Hafez, H. M. (2011). "Avian adenoviruses infections with special attention to inclusion body hepatitis/hydropericardium syndrome and egg drop syndrome." 18. Helmboldt, C. F., and Frazier, M. N. (1963). "Avian hepatic inclusion bodies of
unknown significance." Avian diseases 7(4): 446-450.
19. Hess, M. (2000). "Detection and differentiation of avian adenoviruses: a review." Avian pathology 29(3): 195-206.
20. Howell, J., MacDonald, D. W., and Christian, R. G. (1970). "Inclusion body hepatitis in chickens." The Canadian Veterinary Journal 11(5): 99
21. Jones, R. C., and Georgiou, K. (1984). "Experimental infection of chickens with adenoviruses isolated from tenosynovitis." Avian pathology 13(1): 13-23.
22. Kawamura, H., and Horiuchi, T. (1964). "Pathological changes in chickens inoculated with CELO viru." Natl Inst Anim Health Q. 4: 31-39.
23. Kefford, B., Borland, R., Slattery, J. F., and Grix, D. C. (1980). "Serological identification of avian adenoviruses isolated from cases of inclusion body hepatitis in Victoria, Australia." Avian diseases: 998-1006.
24. Lemey, P., Rambaut, A., Drummond, A. J., and Suchard, M. A. (2009). "Bayesian phylogeography finds its roots." PLoS Comput Biol(5(9)): e1000520.
25. Lim, T. H., B. Y. Kim, M. S. Kim, J. H. Jang, D. H. Lee, Y. K. Kwon, J. B. Lee, S. Y. Park, I. S. Choi, and C. S. Song, (2012). "Outbreak of gizzard erosion associated with fowl adenovirus infection in Korea." Poult Sci 91: 1113-1117.
body hepatitis in a broiler integration." Veterinary record 95(13): 286-289.
27. Mase, M., and K. Nakamura, (2014). "Phylogenetic analysis of fowl adenoviruses isolated from chickens with gizzard erosion in Japan." J Vet Med Sci 76: 1535- 1538.
28. Massi, P., Gelmetti, D., Sironi, G., Dottori, M., Lavazza, A., and Pascucci, S. (1995). "Adenovirus‐associated haemorrhagic disease in guinea fowl." Avian pathology 24(2): 227-237.
29. McFerran, J. B. (1981). "Adenoviruses of vertebrate animals." Comparative diagnosis of viral diseases 3: 101-165.
30. McFerran, J. B., and Smyth, J. A. (2000). "Avian adenoviruses." Revue scientifique et technique (International Office of Epizootics) 19(2): 589.
31. McFerran, J. B., Clarke, J. K., and Connor, T. J. (1972). "Serological classification of avian adenoviruses." Archives of Virology 39(1): 132-139.
32. McFerran, J. B., McCracken, R. M., Connor, T. J., and Evans, R. T. (1976). "Isolation of viruses from clinical outbreaks of inclusion body hepatitis." Avian pathology 5(4): 315-324.
33. McFerran, J. B., McCracken, R. M., McKillop, E. R., McNulty, M. S., and Collins, D. S. (1978). "Studies on a depressed egg production syndrome in Northern Ireland." Avian pathology 7(1): 35-47.
34. Meulemans, G., et al. (2004). "Phylogenetic analysis of fowl adenoviruses." Avian Pathol 33(2): 164-170.
35. Meulemans, G., Couvreur, B., Decaesstecker, M., Boschmans, M. and van den Berg, T. P. (2004). "Phylogenetic analysis of fowl adenoviruses." Avian Pathol. 33: 164–170.
36. Naeem, K., and Akram, H. S. (1995). "Hydropericardium syndrome outbreak in a pigeon flock." Veterinary record 136(12): 296-297.
37. Nagaraja, K. V., and Hussain, I. (1996). Pathogenesis of hemorrhagic enteritis virus (adenovirus II) infection in turkeys. In: Proc. International Symposium on adenovirus and reovirus infection in poultry (E.F. Kaleta & U. Heffels-Redmann, eds), 24-27 June, Rauischolzhausen, Germany.
38. Nazerian, K., and Fadly, A. M. (1982). "Propagation of virulent and avirulent turkey hemorrhagic enteritis virus in cell culture." Avian diseases: 816-827.
39. Ojkic, D., Martin, E., Swinton, J., Vaillancourt, J. P., Boulianne, M., and Gomis, S. (2008). "Genotyping of Canadian isolates of fowl adenoviruses." Avian pathology 37(1): 95-100.
40. Pattison, M., McMullin, P. F., Bradbury, J. M., and Alexander, D. J. (2008). Poultry Diseases, Elsevier, UK.
41. Pettit, J. R., and Carlson, H. C. (1972). "Inclusion-body hepatitis in broiler chickens." Avian diseases: 858-863.
42. Philippe, C., Grgic, H., Ojkic, D., and Nagy, E. (2007). "Serologic monitoring of a broiler breeder flock previously affected by inclusion body hepatitis and testing of the progeny for vertical transmission of fowl adenoviruses." Canadian journal of veterinary research 71(2): 98-102.
43. Raines, A. M., Kocan, A., and Schmidt, R. (1997). "Experimental inoculation of adenovirus in ostrich chicks (Struthio camelus)." Journal of Avian Medicine and Surgery: 255-259.
44. Reece, R. L., Grix, D. C., and Barr, D. A. (1986). "An unusual case of inclusion body hepatitis in a cockerel." Avian diseases: 224-227.
45. Riddell, C., Den Hurk, J. V., Copeland, S., and Wobeser, G. (1992). "Viral tracheitis in goslings in Saskatchewan." Avian diseases: 158-163.
46. Rosenberger, J. K., Klopp, S., Eckroade, R. J., and Krauss, W. C. (1975). "The role of the infectious bursal agent and several avian adenoviruses in the hemorrhagic- aplastic-anemia syndrome and gangrenous dermatitis." Avian diseases 1: 717-729. 47. Roy, P. K., A., and Manickam, R. (1999). "Efficacy of an inactivated oil emulsion
vaccine against hydropericardium syndrome in." The Veterinary Record 145: 458- 459.
48. Saif, Y. M. F., A. M. Glisson, J. R. McDougald, L. R. Nolan, L. K., and Swayne, D. E. (2008). "Viral infections of waterfowl." Diseases of Poultry. 12th ed. Section 1: 370.
49. Sentíes-Cué, C. G., Wills, R. W., Stayer, P. A., Burleson, M. A., and and D. L. Magee (2010). "Epidemiology and effect on production parameters of an outbreak of inclusion body hepatitis in broilers." Avian diseases 54(1): 74-78.
50. Shane, S. M. (1996). "Hydropericardium-Hepatitis Syndrome the current world situation." Zootecnica International 19: 20-27.
51. Shane, S. M., and Jaffery, M. S. (1997). "Hydropericardium-hepatitis syndrome (Angara disease)." Diseases of poultry 10: 1019-1022.
52. Suresh, M., and Sharma, J. M. (1996). "Pathogenesis of type II avian adenovirus infection in turkeys: in vivo immune cell tropism and tissue distribution of the virus." Journal of virology 70(1): 30-36.
53. Tamura, K., Stecher, G., Peterson, D., Filipski, A., and Kumar, S. (2013). "MEGA6: molecular evolutionary genetics analysis version 6.0." Molecular biology and evolution 30(12): 2725-2729.
54. Toro, H., Gonzalez, C., Cerda, L., Morales, M. A., Dooner, P., and Salamero, M. (2002). "Prevention of inclusion body hepatitis/hydropericardium syndrome in progeny chickens by vaccination of breeders with fowl adenovirus and chicken anemia virus." Avian diseases 46(3): 547-554.
55. Toro, H., Prusas, C., Raue, R., Cerda, L., Geisse, C., González, C., and Hess, M. (1999). "Characterization of fowl adenoviruses from outbreaks of inclusion body hepatitis/hydropericardium syndrome in Chile." Avian diseases: 262-270.
56. Tsai, S. S., Chang, T. C., Chang, G. N., Chern, R. S., Chien, M. S., and Itakura, C. (1998). "Naturally‐occurring adenovirus‐associated gastrointestinal lesions in Coturnix (Coturnix coturnix) quail." Avian pathology 27(6): 641-643.
57. Van den Hurk, J. V. (1985). "Propagation of hemorrhagic enteritis virus in normal (non-tumor derived) cell culture." Journal of the American Veterinary Medical Association 187: 307.
58. Wells, R. J., Westbury, H. A., Harrigan, K. E., Coleman, G. D. and Beilharz, R. G. (1977). "Epidemic adenovirus inclusions body hepatitis of the chicken in Australia." Australian Veterinary Journal 53: 586–590.
59. Winterfield, R. W., Fadly, A. M., and Gallina, A. M. (1973). "Adenovirus infection and disease. I. Some characteristics of an isolate from chickens in Indiana." Avian diseases: 334-342.
60. www.poultrysite.com (2011).
61. Ye, J., Liang, G., Zhang, J., Wang, W., Song, N., Wang, P., and Wang, C. (2016). "Outbreaks of serotype 4 fowl adenovirus with novel genotype, China." Emerg Microbes Infect 5(5): e50.
62. Zhao, J., Zhong, Q., Zhao, Y., Hu, Y. X., and Zhang, G. Z. (2015). "Pathogenicity and complete genome characterization of fowl adenoviruses isolated from chickens associated with inclusion body hepatitis and hydropericardium syndrome in China." PloS one 10(7): e0133073.
PHỤ LỤC
TRÌNH TỰ GEN CỦA CHỦNG FAdV ĐƯỢC GIẢI TRÌNH TỰ 1-HL GGCACGGCTTACAACCCCCTGGCTCCTCGCGAAGCCTTTTTTAACAACTGGGTCGAGAAAGAGGGGAG CAAGACAGTCATCACGGGTCAGATGTCTACNNCCTATGAAAACGTCCTCAGCGNTAAANACAAGACTG CCGNGATTGTCGCCGCTCTTTCAGGGGTTTATCCCGATCCCAATATCGGTACCGGGTCATTAGCGNGGG TGCCTTAGACCAGAGGACGGAGACCAAGTCGGATTGGCTGCCCNATTCGTGAAAGTGTCGAGCGAGAG ACGCGCGTAGGCTTTAGGGCCTACATGAAAAGCCTCAAGAACGAGACGTCTCTCAGTCTTAACCCCACT CCCTATTGGACCATGGACAGCACCAGCACAAAATATCTCGGGGGCGTGGTGAGTCGAAGACTTTTTACC TCGGTAACCTATCCCGACACGCTCCTTATTCCCCCGCCGACCGAATACTCAGAAGTGAATACCGCCGTC GTGAAGGCAAACAGGCCGAATTACTTCGGATTTAGGGACGATATTTATCATCCTGCTCTATCATGATAC CGGTGGGGGGTCAGGTACTCTGAATTCGTAGCATTGGGGTATGAACGTCGTTGTCGAGCTCCTGCACAG A >F2-HL TTACAATCCCCTCGCTCCTCGCGAAGCCTTTTTCAACAATTGGGTTGAGACAGAGGCGAGCAAGACAGT CATCACGGGTCAGATGACAACTCCCTATGAAAACGTCCAGAGCGCTAAAGACAAGACTGCCGCGATTG TCGCCGCTCTTTCAGGGGTTTATCCCGATCCCAATATCGGTACCGCCATCAGCGAGATGGGTGCCTTAG ACCAGACGACGGCAGACCAAGTCGGATTGGCTGCCCGATTCGCGAAAGTGTCGAGCGATAACACGCGT CTAGCCTACGGAGCCTACGTTAAACCGCTCAAGAACGACGGTTCTCAATCGATTAACCCCACTCCTTAC TGGGTCATGGACAGCACCAGCACAAAATATCTCGGAGTCATGGGAGTCGAAGACTTTAGCGCCTCGCT AACCTATCCCGACACGCTCCTTATTCCCCCGCCGACCGAATACTCAGAAGTGAATACCGGCGTCATGAA GGCAAACAGGCCGAATTACATCGGATTTAGGGACAATTTTATCAACCTGCTCTATCATGATACCGGTGT GTGCTCAGGTACTCTGAATTCGGAGCGTTCGGGTATGAACGTCGTTGTCGAGCTCCAGGACAGAAACAC GGAACTCAGTTACCAGTACATGTTAGCCGATATGATGTCCCGTCATCA >F3-HL GGGGGGCGGAAAAAAAAATTGTTCTTTCAACCGTCACAGGGGCACGGCTTACAATCCCCTCGCTCCTCG CGAAGCGTTTTTCAACAATTGGATCGATACCGGTACCAACAAGACAGTCATCACGGGTCAGATGACAA CTCCCTATGAAAACGTCCAGAGCGCTAAAGACAAGACTGCCGCGATCGTCGCCGCTCTTTCAGGGGTTT ATCCCGATCCCAATATCGGTACCGCCATCAGCGAGATGGGCGCCTTAGACCAGACGTCGGCAGAGCAA GTCGGATTAGCTGCCCGATTCGCGAAAGTGTCGAGCGATAACACGCGACTAGCCTACGGAGCCTACGTT AAACCGCTCAAGAACGACGGTTCTCAATCGATTAACCCCACTCCTTACTGGGTCATGGACAGCAATGCC ACAGAATATCTCGGAGTCATGGGAGTCGAAGACTTTAGCGCCTCGCTAACCTATCCCGACACGCTCCTT ATTCCCCCGCCGACCGAATACTCAGAAGTGAATACCGGCGTCATGAAGGCAAACAGGCCGAATTACAT CGGATTTAGGGACAATTTTATCAACCTGCTCTATCATGATACGGGTGTGTGCTCAGGTACTCTGAATTCG GAGCGATCGGGTATGAACGTCGTCGTCGAGCTCCAGGACAGAAACACGGAACTCAGTTACCAGTACAT GTTAGCCGATATGATGTCCCGTCATCACTAATTA >F4-HL