Ảnh hưởng đối với đời sống củangười dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp tại thị trấn trới huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh (Trang 25)

BĐKH ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người dõn, đặc biờt là những người sản xuất nụng nghiệp. Họ rất dễ bị tổn thương với BĐKH vỡ nú khụng chỉ

ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống mà cũn liờn quan đến khả năng phục hồi sau những thiệt hại do cỏc sự kiện thời tiết cực đoan gõy ra.

BĐKH ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người dõn. Nhiệt độ tăng sẽ tạo điều kiện cho cỏc vi rỳt, vật mang bệnh khỏc nhau sinh trưởng và phỏt triển làm cho tỷ lệ cỏc bệnh truyền nhiễm như sốt rột, bệnh truyền nhiễm cao hơn. Hơn nữa, thời tiết khắc nghiệt và tăng tần suất, tăng cường độ thiờn tai như bóo và lũ lụt, sẽ đe doạ tớnh mạng người dõn và cú thể dẫn đến nhiều tử vong hơn, nếu khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp giảm thiểu và thớch ứng quan trọng.

Con người đó và đang phải đối mặt với những tỏc động khụn lường của biến đổi khớ hậu như dịch bệnh, đúi nghốo, mất nơi ăn chốn ở, thiếu đất canh tỏc, sự suy giảm đa dạng sinh học…(Hoàng Thị Tuyết, 2015).

Những đối tượng dễ bị tổn thương nhất là những nụng dõn nghốo, cỏc dõn tộc thiểu số ở miền nỳi, người già, trẻ em và phụ nữ.

Tỡnh trạng núng lờn làm thay đổi cấu trỳc mựa nhiệt hàng năm. Ở miền Bắc, mựa đụng sẽ ấm lờn, dẫn tới thay đổi đặc tớnh trong nhịp sinh học của con người.

Nhiệt độ tăng làm tăng tỏc động tiờu cực đối với sức khoẻ con người, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh.

Thiờn tai như bóo, tố, nước dõng, ngập lụt, hạn hỏn, mưa lớn và sạt lở đất v.v… gia tăng về cường độ và tần số làm tăng số người bị thiệt mạng và ảnh hưởng giỏn tiếp đến sức khoẻ thụng qua ụ nhiễm mụi trường, suy dinh dưỡng, bệnh tật (Khỏnh Toàn, 2015)

2.4. NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

2.4.1. Nhận thức của người dõn về sự thay đổi của khớ hậu

Nhỡn chung, cỏc đối tượng người dõn đều cú sự quan tõm, hiểu biết căn bản về BĐKH. Tuy nhiờn, việc hiểu đỳng và cú hành động phự hợp để ứng phú với BĐKH vẫn cũn hạn chế.

Hiện nay dự cụng tỏc tuyờn truyền được tiến hành. tớch cực, nhận thức về biến đổi khớ hậu được nõng cao rừ rệt trong mấy năm trở lại đõy song phần lớn người dõn mới biết mà chưa hiểu một cỏch sõu sắc, đầy đủ những vấn đề thuộc bản chất về mụi trường và biến đổi khớ hậu.

Sự hiểu biết của người dõn chưa biến thành thỏi độ, hành vi sống thõn thiện với mụi trường.

2.4.2. Nhận thức của người dõn về ảnh hưởng của sự thay đổi khớ hậu đến sản xuất nụng nghiệp sản xuất nụng nghiệp

Đa số cỏc hộ gia đỡnh đó quan sỏt những thay đổi do khớ hậu tỏc động ảnh hưởng đến sản xuất nụng nghiệp, rằng tỷ lệ mắc cỏc cụn trựng gõy hại và bệnh đó tăng lờn trong những năm qua.

Nhận thức người dõn qua số liệu quan sỏt khớ hậu cho thấy rằng đa số người dõn đó nhận thức một cỏch tương đối chớnh xỏc sự thay đổi nhiệt độ, sự xuất hiện khú lường của lượng mưa và tăng tỷ lệ sõu bệnh cụn trựng và bệnh tật, trong đú cú ảnh hưởng đến phần lớn cỏc kinh nghiệm và nhận thức về cỏc sự kiện khớ hậu liờn quan đến (Oxfam, 2008).

Cỏc hộ gia đỡnh đó được thụng qua việc sử dụng cỏc vật liệu cú sẵn tại địa phương như phủ đất chống xúi mũn đất, bảo tồn độ ẩm của đất và quản lý nhiệt độ đất.

Đa số cỏc hộ gia đỡnh đó đa dạng húa hệ thống cõy trồng của họ thụng qua cỏc hệ thống nụng lõm kết hợp truyền thống. Thật khụng may, hầu hết cỏc hộ gia đỡnh đó khụng biết về cỏc phương phỏp tiếp cận bền vững khoa học để chống lại tỏc động của biến đổi khớ hậu (Đức Huy, 2011).

2.5. GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NễNG NGHIỆP

Biện phỏp ứng phú đối với biến đổi khớ hậu trong ngành nụng nghiệp chủ yếu là xõy dựng cơ cấu cõy trồng phự hợp, xõy dựng cỏc biện phỏp kỹ thuật, tăng cường hệ thống tưới tiờu và cỏc biện phỏp chống chịu với ngoại cảnh khắc nghiệt.

Tập trung nghiờn cứu cỏc biện phỏp thớch nghi và thớch ứng của cõy trồng, vật nuụi và kết hợp với phũng chống và cải tạo tự nhiờn.

Quản lý chặt chẽ và tiết kiệm nước tưới cho cõy trồng, hoàn chỉnh hệ thống tưới tiờu để giảm lượng nước thất thoỏt, rũ rỉ bằng giải phỏp bờ tụng húa và kiờn cố húa kờnh mương là điều ưu tiờn trong chiến lược quản lý và sử dụng nguồn nước phục vụ sản xuất nụng nghiệp tại địa phương.

Thường xuyờn nạo vột kờnh mương, theo dừi cỏc diễn biến của thời tiết, thủy văn để cú cỏc biện phỏp chủ động trong cụng tỏc tiờu thoỏt nước tại cỏc vựng trũng hoặc trong thời gian mưa bóo.

Lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt trờn diện tớch trồng rau màu tại cỏc địa phương khan hiếm về nguồn nước tưới, bị nhiễm mặn… nhằm tiết kiệm nguồn nước tưới (tiết kiệm được ẵ lượng nước tưới) và thớch ứng với biến đổi khớ hậu diễn ra gay gắt.

Phỏt triển và chọn tạo cỏc giống cõy trồng chống chịu với cỏc điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt, bảo tồn cỏc giống cõy trồng địa phương, thành lập ngõn hàng giống.

Đưa nhanh cụng nghệ mới (sinh học, húa học...) vào sản xuất nụng nghiệp. Coi cụng tỏc giống như là một khõu tiền đề đột phỏ để phỏt triển nụng nghiệp. Nõng cao tỷ lệ cơ giới húa khõu làm đất và thu hoạch. Dưới tỏc động của biến đổi khớ hậu và nước biển dõng trong tương lai, diện tớch trồng trọt cú nguy cơ suy giảm là rất lớn, vỡ vậy cần những giống cõy trồng chịu được sõu bệnh, chịu hạn, chịu mặn, chịu ngập lụt phự hợp tại từng vựng là điều cần thiết (Thu Phương, Minh Nguyệt, 2015)

Tăng cường cỏc biện phỏp giữ ẩm bằng che phủ, chất giữ ẩm cho cõy trồng cạn. Đặc biệt là cõy màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày: cõy họ đậu, rau. Diện tớch những loại cõy trồng này cần nhiều nước tưới bề mặt đất, để hạn chế tỡnh trạng thoỏt hơi nước ảnh hưởng đến nhu cầu tưới và năng suất cõy trồng cần dựng chất giữ ẩm để tiết kiệm nước tưới, đảm bảo hiệu quả sản xuất.

Ngoài ra, tăng cường nghiờn cứu cỏc giống rau màu, cõy cụng nghiệp và cõy lõu năm cú khả năng chịu hạn, chịu mặn, chịu sõu bệnh trong điều kiện gia tăng sõu bệnh do thời tiết thay đổi.

Nõng cao năng lực hoặc thành lập cỏc Trung tõm giống, ngoài chức năng cung ứng giống vật nuụi cõy trồng thỡ cũn cú nhiệm vụ để lưu giữ, bảo tồn cỏc dũng gen quý hiếm của cõy trồng bản địa vốn cú khả năng thớch nghi cao hơn với điều kiện ngoại cảnh.

Chuyển đổi cơ cấu mựa vụ cõy trồng, vật nuụi, cơ cấu và hệ thống cõy trồng, vật nuụi cần được tổ chức, sắp xếp lại. Với ảnh hưởng của BĐKH, mựa sinh trưởng của cõy trồng sẽ kộo dài. Mựa khụ hạn sẽ kộo dài và xuất hiện sớm hơn. Do đú, thời vụ gieo trồng cũng sẽ phải được nghiờn cứu, sắp xếp lại cho phự hợp với điều kiện khớ hậu ấm lờn (Đức Huy, 2011).

Ngoài ra, trước ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu, thiếu nước do hạn hỏn cần được tớnh toỏn và lường trước, đối với những khu vực trồng lỳa thiếu nước

tưới cũn cú thể chuyển sang trồng cỏc loại cõy cú khả năng chịu hạn cao như: bắp, đậu tương, mớa, đậu đỗ và cỏ dựng trong chăn nuụi

Xõy dựng và phỏt triển cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc tiờn tiến, phự hợp. Cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc từ khi gieo trồng đến thu hoạch, cỏc biện phỏp chăm súc, làm cỏ, bún phõn, quản lý nước, phũng trừ sõu bệnh... cần được nghiờn cứu để phự hợp với điều kiện BĐKH bao gồm:

 Tăng cường cỏc biện phỏp giữ ẩm bằng che phủ, chất giữ ẩm cho cõy trồng cạn. Đặc biệt là cõy màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày: cõy họ đậu, hành tớm, rau... Diện tớch những loại cõy trồng này cần nhiều nước tưới bề mặt đất, để hạn chế tỡnh trạng thoỏt hơi nước ảnh hưởng đến nhu cầu tưới và năng suất cõy trồng cần dựng chất giữ ẩm để tiết kiệm nước tưới, đảm bảo hiệu quả sản xuất.

 Xõy dựng cỏc mụ hỡnh ứng dụng tiến bộ về phũng trừ sõu bệnh và canh tỏc cõy trồng theo hướng hữu cơ, sinh học (IBM). Cỏc mụ hỡnh sản xuất sạch, sử dụng chế phẩm sinh học trong nụng nghiệp cần nhõn rộng và huy động đụng đảo nụng dõn hưởng ứng thụng qua cỏc cõu lạc bộ, hội.

 Chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, cơ cấu mựa vụ để ứng phú với biến đổi khớ hậu cú hiệu quả:

● Giảm diện tớch cõy lỳa xuõn sớm để trỏnh rột đậm, rột hại bằng cỏch tăng diện tớch cấy lỳa xuõn muộn, tăng diện tớch lỳa reo thẳng để trỏnh sõu hại lỳa.

● Tăng diện tớch lỳa mựa sớm, mựa trung để trỏnh bóo, trỏnh giú mựa Đụng Bắc.

Bố trớ lại cơ cấu cõy trồng theo hướng đa canh, đa dạng cõy trồng. Xõy dựng cỏc mụ hỡnh canh tỏc nụng lõm kết hợp, xen canh, luõn canh hợp lý.

Phỏt triển giống cõy trồng cú khả năng chống chịu với ngoại cảnh khắc nghiệt. Xõy dựng ngõn hàng giống cõy trồng chịu nhiệt, chịu hạn, chịu mặn, chịu ỳng, cú biờn độ sinh thỏi rộng.

Điều chỉnh thời vụ sản xuất, thay đổi kỹ thuật làm đất, bún phõn, phũng trừ sõu bệnh theo hướng canh tỏc bền vững, giảm phỏt thải khớ nhà kớnh. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở những vựng khụng cú khả năng sản xuất hoặc sản xuất kộm hiệu quả (Thu Phương và Minh Nguyệt, 2015).

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU

Nhận thức và giải phỏp thớch ứng của người dõn với BĐKH trong SXNN.

3.2. PHẠM VI NGHIấN CỨU

- Phạm vi khụng gian: thị trấn Trới - huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh. - Phạm vi thời gian: Từ thỏng 2/2016 đến thỏng 5/2017.

3.3. NỘI DUNG NGHIấN CỨU

3.3.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội trờn địa bàn thị trấn Trới – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh

3.3.1.1. Điều kiện tự nhiờn 3.3.1.2 Điều kiện kinh tế - xó hội

3.3.2. Phõn tớch biểu hiện của BĐKH trong 50 năm qua trờn địa bàn thị trấn Trới - huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh Trới - huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh

3.3.2.1. Biểu hiện biến đổi về nhiệt độ 3.3.2.2. Biểu hiện biến đổi về lượng mưa

3.3.3 Nhận thức của người dõn về biến đổi khớ hậu tại thị trấn Trới - huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh

3.3.3.1. Nhận thức chung của người dõn về biến đổi khớ hậu 3.3.3.2. Nhận thức của người dõn về xu hướng biến đổi nhiệt độ 3.3.3.3. Nhận thức của người dõn về xu hướng thay đổi lượng mưa 3.3.3.4. Nhận thức của người dõn về xu hướng bóo

3.3.4. Nhận thức của người dõn về ảnh hưởng của BĐKH đến sản xuất nụng nghiệp nụng nghiệp

3.3.4.1. Nhận thức của người dõn về ảnh hưởng BĐKH đến sản lượng nụng nghiệp

3.3.4.2. Nhận thức của người dõn về ảnh hưởng BĐKH đến diện tớch đất nụng nghiệp

3.3.4.3. Nhận thức của người dõn về ảnh hưởng BĐKH đến phỏt sinh dịch bệnh cõy trồng

3.3.4.4. Nhận thức của người dõn về ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất nụng nghiệp qua sơ đồ thiờn tai tại thị trấn Trới

3.3.4.5. Xỏc định thời tiết cực đoan cú ảnh hưởng tới sản xuất nụng nghiệp

3.3.5. Nhận thức của người dõn về khả năng thớch ứng với BĐKH trong sản xuất nụng nghiệp tại thị trấn Trới - huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh xuất nụng nghiệp tại thị trấn Trới - huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh

3.3.5.1. Cỏc biện phỏp thớch ứng với BĐKH trong sản xuất nụng nghiệp

3.3.6. Đề xuất giải phỏp nõng cao hiệu quả thớch ứng với biến đổi khớ hậu trong sản xuất nụng nghiệp tại thị trấn Trới - huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng trong sản xuất nụng nghiệp tại thị trấn Trới - huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh

3.3.6.1. Đỏnh giỏ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thỏch thức khi thực hiện cỏc giải phỏp thớch ứng của người dõn với biến đổi khớ hậu

3.3.6.2. Vai trũ của cỏc tổ chức và chớnh quyền trong ứng phú với BĐKH 3.3.6.3. Đề xuất giải phỏp thớch với biến đổi khớ hậu cú hiệu quả cao

3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.4.1. Phương phỏp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập cỏc số liệu cú sẵn về hoạt động sản xuất nụng nghiệp tại cỏc phũng ban chức năng ở địa phương như: Phũng tài nguyờn mụi trường Huyện Hoành Bồ, UBND thị trấn Trới – huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh, trung tõm quan trắc khớ tượng Bói Chỏy.

Thu thập số liệu khớ tượng về lượng mưa, nhiệt độ trung bỡnh năm, nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp trong 50 năm qua tại trạm khớ tượng Bói Chỏy, tỉnh Quảng Ninh từ 1966-2015.

3.4.2. Phương phỏp thu thập số liệu sơ cấp

3.4.2.1. Điều tra phỏng vấn người dõn bằng phiếu cõu hỏi cú cấu trỳc

- Phỏng vấn bằng phiếu cõu hỏi 90 hộ sản xuất nụng nghiệp tại 3 khu vực đại diện cho 3 loại hỡnh sản xuất nụng nghiệp cơ bản: trồng lỳa, ươm keo và trồng hoa trờn địa bàn thị trấn Trới, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.

- Nội dung phiếu điều tra gồm cú: loại hỡnh sản xuất của người dõn (trồng rau, hoa màu, lỳa, hay keo giống…), diện tớch, giống cõy trồng, năng suất...

Nhận thức của người dõn về BĐKH: nhận thức và cảm nhận về nhiệt độ, lượng mưa, bóo lụt, thiờn tai.. trong những năm gần.

Nhận thức người dõn về ảnh hưởng của BĐKH đối với sản xuất và đời sống như ảnh hưởng của thời tiết, thiờn tai tới năng suất cõy trồng, sõu bệnh hại, thời tiết gõy thiệt hài gỡ trong sản xuất….

Giải phỏp thớch ứng của người dõn trong cỏc hoạt động sản xuất và đời sống (phương phỏp làm đất, cơ cấu giống, phõn bún, phũng trừ sõu bệnh, thuốc BVTV, luõn canh cõy trồng, thời vụ, nụng lõm kết hợp...).

3.4.2.2. Phương phỏp họp nhúm

Tổ chức họp cỏc nhúm người dõn cú thành phần khỏc nhau về độ tuổi, giới tớnh, người cú kinh nghiệm làm nụng nghiệp, mỗi nhúm 7 người, thời gian họp nhúm tại khu 5 (8/5/2016); khu 8 (17/5/2016) và khu 9 (23/5/2016). Bao gồm cú đồng chớ khu trưởng, 1 thành viờn hội nụng dõn, 1 thành viờn đoàn thanh niờn và 4 người dõn cú nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nụng nghiệp.

Áp dụng cỏc cụng cụ thảo luận nhúm của ICRAF như thiết lập bảng nhận thức về biến đổi khớ hậu và cỏc hỡnh thỏi thời tiết, danh sỏch cỏc sự kiện thời tiết cực đoan, vẽ sơ đồ khu vực bị ảnh hưởng, thiết lập lịch thời vụ cõy trồng và thiờn tai, vẽ sơ đồ Venn đỏnh giỏ mực độ chi phối tới cỏc giải phỏp thớch ứng…. Lập bảng cỏc chiến lược thớch ứng với biến đổi khớ hậu trong đú người dõn đề xuất cỏc giải phỏp thớch ứng với BĐKH, đỏnh giỏ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thỏch thức (SWOT) của cỏc giải phỏp thớch ứng. Tổng hợp để đưa ra cỏch thớch ứng và cỏc chiến lược thớch ứng với cỏc sự kiện thời tiết cực đoan phự hợp ở địa phương. 3.4.2.3. Phương phỏp xử lý số liệu

Cỏc số liệu điều tra, thu thập được từ bảng hỏi tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Excel. Sử dụng phương phỏp phõn tớch thống kờ ANOVA để xỏc định diễn biến cỏc yếu tố khớ tượng. Số liệu tổng hợp theo thỏng và cỏc mựa vụ chớnh tại thị trấn, mựa vụ sản xuất dựa vào kết quả thảo luận nhúm về lịch thời vụ. Vụ Xuõn từ thỏng 2 đến thỏng 5, vụ mựa từ thỏng 7 đến thỏng 10. Đối với loại hỡnh chuyờn trồng hoa người dõn trồng quanh năm, thời gian trồng từ thỏng 10 đến thỏng 1 năm sau. Loại hỡnh ươm keo giống một năm cú 2 vụ chớnh, từ thỏng 3 đến thỏng 7 và từ thỏng 8 đến thỏng 1 năm sau.

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN – KINH TẾ XÃ HỘI TRấN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TRỚI - HUYỆN HOÀNH BỒ - TỈNH QUẢNG NINH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp tại thị trấn trới huyện hoành bồ tỉnh quảng ninh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)