Phơng pháp nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình trang trại trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 30 - 44)

3.2.1. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu

Văn Giang là một huyện đồng bằng tình hình sản xuất nông nghiệp cũng nh kinh tế trang trại trong những năm gần đây đang có những bớc pháp triển mới. Kinh tế trang trại đòi hỏi cần phải hạch toán cụ thể do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Văn Giang. Chúng tôi có chọn những mô hình trang trại có tính chất tiêu biểu trong toàn bộ những mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn làm đại diện để nghiên cứu.

3.2.2. Phơng pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp qua những sánh báo, tạp chí, văn bản của các phòng ban năng của địa phơng nh Phòng nông nghiệp và PTNT huyện, phòng thống kê, phòng địa chính, các loại sách, báo nói về địa phơng nh Lịch sử Đảng bộ Văn Giang tập 1... Chúng tôi tiến hành phân loại các loại tài liệu trên cơ sở đó chọn lọc các loại tài liệu để dùng trong đề tài của mình.

Bên cạnh đó chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát một số trang trại trên địa bàn của huyện Văn Giang.

3.2.3. Phơng pháp phân tích số liệu

Từ hững số liệu ban đầu chúng tôi tiến hành một số phơng pháp sử lý số liệu cơ bản đã đợc hớng dẫn trong thời gian học tập tại trờng nh:

- Phơng pháp phân tích tổng hợp: Nhằm tính toán một cách chính xác các số liệu thu thập đợc từ đó đa ra những nhận xét khách quan về thực trạn, quy mô và hiệu quả của các trang trại trên địa bàn.

- Phơng pháp so sánh: Dùng để so sánh giữa hai hay nhiều hiện tợng khác nhau trong cùng một thời điểm nh so sánh giữa chi phí với thu nhập, so sánh sự khác nhau trong các mô hình trang trại, so sánh doanh thu của các mô hình trang trại.

- Phơng pháp dự đoán: Từ những số liệu giữa các năm đã biết chúng tôi tiến hành dự báo sự phát triển của những số liệu trong những năm tới tăng hay giảm về số lợng hay chất lợng.

3.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình kinh tế trang trại * Các chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của trang trại:

- Theo quy mô diện tích - Theo quy mô vốn sản xuất

* Các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực của trang trại: - Đất đai bình quân của trang trại

- Vốn sản xuất của trang trại

- Cơ cấu vốn sản xuất của trang trại - Lao động bình quân của một trang trại * Các chỉ tiêu phản ánh kết quả

- Tổng giá trị sản xuất (GO): Tổng giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị sản l- ợng mà nhà sản xuất kinh doanh có đợc sau một thời gian nhất định.

CT: GO = ∑ Qi.Pi

Trong đó: Qi: Là khối lợng sản phẩm loại i Pi: Là đơn giá của sản phẩm loại i

- Chi phí trung gian (IC): Bao gồm cả chi phí vật chất và chi phí dịch vụ CT: IC = ∑Cj.Pj

Trong đó: Cj: Là chi phí đầu t thứ j Pj: Là đơn giá loại j

- Giá trị gia tăng (VA): Là giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ chi phí trung gian

CT: VA = GO – IC

- Thu nhập hồn hợp (MI): Là phần giá trị tăng thêm còn lại sau khi trừ chi phí khấu hao tài sản cố định và các khoản lãi vay, thuế (nếu có)

MI = VA – Chi phí khấu hao – Thuế – Lãi vay * Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế.

- Hiệu quả lao động = Giá trị sản xuất/tổng lao động - Giá trị sản xuất/diện tích

- Giá trị sản xuất/vốn đầu t - Giá trị sản xuất/lao động - Giá trị gia tăng/diện tích - Giá trị gia tăng/vốn đầu t - Giá trị gia tăng/lao động - Thu nhập hỗn hợp/diện tích - Thu nhập hỗn hợp/vốn - Thu nhập hỗn hợp/lao động

Ngoài ra còn một số chỉ tiêu bình quân khác

Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Khái quát đặc điểm trang trại trên địa bàn huyện Văn Giang.

Huyện Văn Giang tỉnh Hng Yên là một vùng đất có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, với vị trí địa ký và điều kiện tự nhiên thuận lợi, giao thông thuận tiện cho việc giao lu với các huyện trong tỉnh và các vùng lân cận, đặc biệt huyện Văn Giang nằm trên tuyến quốc lộ 5 nối liền thủ đô Hà Nội và thành phố cảng Hải Phòng tạo điều kiện cho huyện giao lu trao đổi hàng hoá với những vùng kinh tế năng động. Mặt khác huyện Văn Giang đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi, có hệ thống đại thuỷ nông Bắc – Hng – Hải tạo điều kiện tới tiêu cho

những cánh đồng của huyện Văn Giang. Do vậy huyện có rất nhiều lợi thế trong quá trình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là kinh tế nông nghiệp – thuỷ sản.

Trớc những tình hình đó những năm gần đây trên địa bàn huyện đã có những bớc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi có năng suất và sản lợng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân trong huyện cũng nh các tỉnh thành phố khác.

Quá trình phát triển trang trại của huyện Văn Giang đã sớm hình thành và phát triển ngay từ những năm 1993 – 1994 khi có nghị quyết NQ – 03 của tỉnh uỷ Hải Hng huyện Văn Giang đã giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho các hộ nông dân. Năm 2002/UBND tỉnh Hng Yên có quyết định dồn ruộng đất cho ngời dân số diện tích ao hồ đầm, ruộng trũng hoang hoá sản xuất kém hiệu quả năng suất kém đợc giao khoán cho ngời dân và cho phép chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, hình thành các cơ sở sản xuất nông nghiệp dới hình thức phát triển trang trại. Năng suất và sản lợng của một số loại cây trồng vật nuôi trên địa bàn huyện đợc thể hiện qua biểu 5:

Theo số liệu điều tra khảo sát trên toàn huyện năm 2005 Huyện Văn Giang có tổng cộng 213 trang trại trong đó số trang trại chăn nuôi là 64 trang trại chiếm 30,05% tổng số trang tại trên địa bàn, có 14 trang trại trồng trọt chiếm 6,57% tổng số trang trại, số trang trại thuỷ sản là 28 trang trại chiếm 13,14%, và số trang trại tổng hợp là 107 trang trại chiếm 50,23% tổng số trang trại trên địa bàn. Vốn đầu t trung bình của một trang trại là 189 triệu đồng trong đó vốn tự có là 155 triệu đồng và vốn vay là 34 triệu đồng, vốn tự có chiếm 82,01% tổng số vốn của trang trại. Doanh thu trung bình của một trang trại trong 1 năm là 253 triệu đồng. Lãi trung bình của một trang trại trong 1 năm là 46,9 triệu đồng (Trích tổng hợp các hộ sản xuất theo hớng trang trại trên địa bàn huyện Văn Giang đến tháng 6/2005 của phòng nông nghiệp và PTNT)

4.1.1. Một số loại hình kinh tế trang trại nghiên cứu

Qua quá trình tìm hiểu về trang trại chúng tôi đa ra cách phân loại trang trại nghiên cứu theo cơ cấu sản xuất

- Trang trại trồng trọt (ký hiệu V) - Trang trại thuỷ sản (ký hiệu A) - Trang trại chăn nuôi ( ký hiệu C)

- Trang trại tổng hợp (ký hiệu VAC,AC,VA,VC)

Nh vậy trang trại trên địa bàn huyện Văn Giang đợc chia thành 4 loại hình chính, mỗi loại có thế mạnh khác nhau phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lực của mỗi trang trại.

Theo dõi bảng trên ta nhận thấy các trang trại trên địa bàn đợc phát triển theo các định hớng phù hợp với các đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

của từng vùng từng địa phơng. Trong tổng số 213 trang trại thì có 14 trang trại trồng trọt chuyên trồng các cây ăn quả nh cam đờng canh, hoa màu và một số trang trại trồng cây cảnh cho thu nhập cao nh trang trại của Nguyễn Bách Thảo thôn Tam Kỳ xã Nghĩa Trụ trên diện tích 4,10 ha mỗi năm cho doanh thu 240 triệu đồng trừ các khoản chi phí mỗi năm trang trại cho lợi nhuận 120 triệu đồng, trang trại thuỷ sản có 28 trang trại chiếm 13,14% tổng số trang trại trên địa bàn huyện tập trung nhiều ở xã Liên Nghĩa có 9 trang trại, trang trại có quy mô lớn nhất là trang trại của Bì Văn Hiền ở thôn Phi Liệt có 7,00 ha mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản mỗi năm cho doanh thu 380 triệu đồng lợi nhuận thu đợc là 150 triệu đồng mỗi năm đây là trang trại thuỷ sản đợc đầu t nuôi trồng chủ yếu là các giống cá có chất lợng tốt nh chép, cá chim trắng... Huyện Văn Giang có 65 trang trại chăn nuôi chiếm 30,51% tổng số trang trại trên địa bàn huyện điển hình nh trang trại của Phạm Quốc Trờng thôn Vĩnh Bảo xã Vĩnh Khúc đây là trang trại chăn nuôi lợn trong chuồng có khoảng 20 con lợn nái và 100 con lợn thịt doanh thu hàng năm là 315 triệu đồng trừ chi phí nhân công, thức ăn.... mỗi năm trang trại thu về lợi nhuận là 80 triệu đồng. Hình thức trang trại tổng hợp hiện nay là khá phổ biến ở huyện Văn Giang vì nó tận dụng đợc các phế phẩm từ chăn nuôi để chăn nuôi thuỷ sản và làm nớc tới cho cây trồng chính vì lẽ đó mà huyện Văn Giang có 106 trang trại tổng hợp chiếm 49,76% tổng số trang trại trên địa bàn. Trong số đó tiêu biểu là trang trại của Đào Ngọc Kiên thôn Đông Khúc xã Vĩnh Khúc theo số liệu điều tra đến tháng 6/2005 trang trại của anh Kiên chăn nuôi 13 con bò sữa, 50 con lợn nái và 150 con lợn thịt, trang trại của anh rộng 1,40 ha với doanh thu hàng năm là 1.050 triệu đồng. Bên cạnh đó cũng có một số trang trại tổng hợp khác nh trang trại của Lê Văn Hng thôn 1 xã Xuân Quan kết hợp giữa thả cá và nuôi lợn thịt, trang trại nuôi 70 con lợn thịt và thả 1,98 ha cá thịt mỗi năm doanh thu của trang trại khoảng 185 triệu đồng lợi nhuận 40 triệu đồng/năm. Trang trại tổng hợp của Nguyễn Văn Toàn thôn 2 xã Cửu Cao kết hợp giữa chăn nuôi và trồng trọt. Trang trại của anh kết hợp nuôi 17 con bò sữa và 3 con bò thịt với diện tích trồng trọt là 1,10 ha mỗi năm doanh thu của gia đình anh là đợc 180 triệu đồng, lợi nhuận thu đợc là 35 triệu đồng/ năm.

Kinh tế trang trại của huyện Văn Giang đang từng bớc khẳng định đợc vị trí của nó trong nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, kinh tế trang trại góp phần nâng cao thu nhập xoá đói giảm nghèo cho ngời nông dân ở huyện Văn Giang.

Hiện nay số trang trại của huyện Văn Giang là tơng đối lớn. Do thời gian thực tập tốt ngiệp có hạn chúng tôi không thể tiến hành điều tra hết lợt số trang trại trên địa bàn nên chúng tôi tiến hành chọn điểm những trang trại mang tính đại diện. Những trang trại điều tra đợc trình bày ở bảng sau:

4.1.2. Thực trạng những yếu tố sản xuất của các loại trang trại trên địa bàn huyện Văn Giang

4.1.2.1. Tình hình về chủ trang trại

Chủ trang trại là một yếu tố đầu vào rất quan trọng ảnh hởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh. Chủ trang trại là ngời quyết định hình thức sản xuất kinh doanh cho trang trại của mình, đề ra hớng sản xuất kinh doanh cho những năm tới. Ngoài ra chủ trang trại còn là ngời đứng lên vay vốn hay ký những hợp đồng làm ăn quan trọng, do vậy chủ trang trại phải là ngời có trình độ biết nắm bắt những nhu cầu của thị trờng. Chủ trang trại trên địa bàn huyện Văn Giang phần lớn xuất thân từ nông dân họ tiến hành sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lao động của bản thân. Do vậy cần tổ chức những lớp khuyến nông nâng cao năng lực quản lý và trình độ kỹ thuật cho chủ trang trại.

4.1.2.2. Quy mô đất đai của các trang trại

Tình hình đất đai của các trang trại điều tra đợc thể hiện qua bảng 8.

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy quy mô của các trang trại là tơng đối lớn. Trang trại chăn nuôi có diện tích là nhỏ nhất nguyên nhân chính là do chăn nuôi trang trại trên địa bàn huyện Văn Giang chủ yếu là chăn nuôi công nghiệp diện chăn thả gia súc, gia cầm địa phơng chỉ bó gọn trong quy mô của một chuồng trại chăn nuôi. Bình quân tổng diện tích đất của trang trại trồng trọt trên địa bàn huyện là 1,550 ha, bình quân tổng diện tích của trang trại thuỷ sản là lớn nhất với 2,170 ha, bình quân tổng diện tích đất của trang trại tổng hợp là 1,042 ha. Nếu các trang trại phải thuê đất thì trung bình mỗi năm phải trả một khoản tiền là 300.000đ/1sào/1năm. Tính ra đơn vị ha thì mỗi một ha chủ trang trại phải trả tiền thuê đất mỗi năm là 8.100.000 đồng

4.1.2.3. Tình hình sử dụng lao động của trang trại điều tra trên địa bàn huyện Văn Giang.

Lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất, không có lao động thì không có hoạt động sản xuất nói chung và hoạt động sản xuất của trang trại nói riêng, mặt khác lao động cón là đầu vào quan trọng phản ánh nguồn lực sản xuất của trang trại đồng thời quy mô và cơ cấu lao động cho biết khả năng sản xuất của trang trại đó. Chính vì lẽ đó mà các chủ trang trại phải có kế hoạch sử

dụng nguồn lao động của trang trại mình một cách hợp lý nhằm đem lại năng suất lao động cao nhất trong trang trại của mình.

Tình hình sử dụng lao động của các trang trại điều tra trên địa bàn đợc thể hiện qua biểu 9:

Qua biểu 9 cho ta thấy bình quân mỗi trang trại sử dụng 5,11 lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, lao động gia đình bình quân cho các trang trại là 2,53 lao động chiếm 56,038% tổng số lao động sử dụng, số lao động mà trang trại phải đi thuê là 2,578 lao động trong đó lao động thuê thờng xuyên là 1,515 lao động, lao động thuê theo thời vụ là 1,063 lao động. Số lao động bình quân mà trang trại phải đi thuê mớn chiếm 43,92% tổng số lao động của trang trại. Từ những nhận xét trên cho ta thấy các trang trại trên địa bàn huyện Văn Giang sử dụng số lao động gia đình và số lao động đi thuê là tơng đ- ơng nhau nhờ đó cho ta thấy kinh tế trang trang trại trên địa bàn huyện Văn Giang có quy mô là tơng đối lớn, kinh tế trang trại đã chuyên sản xuất hàng hoá nông sản có chất lợng cao, góp một phần giải quyết đợc công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi ở địa phơng. Theo số liệu thống kê thì mỗi ngày ngời lao động đợc trả 15.000 đ

4.1.2.4. Tình hình huy động và sử dụng vốn của các trang trại điều tra trên địa bàn huyện Văn Giang

Bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần có vốn, đối với kinh tế trang trại cũng vậy vốn có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và kinh doanh của các trang trại, nó là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Để phát triển sản xuất các chủ trang trại cần phải có một lợng vốn nhất định. Nếu điều kiện chủ trang trại có nhiều vốn để sản xuất kinh doanh thì chủ trang trại có thể mở rộng quy mô sản xuất nhờ đó mà trang trại có thể thu đợc lợi nhuận cao hơn, trái lại nếu chủ trang trại không có đủ vốn để sản xuất kinh doanh thì rất khó khăn, trong quá trình hoạt động chủ trang trại sẽ phải đi vay và chịu lãi suất thời gian thu hồi vốn sẽ lâu hơn. Nguồn vốn bình quân của các trang trại trên địa bàn huyện Văn Giang đợc thể hiện qua biểu 10:

Qua bảng biểu 10 ta thấy: trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện Văn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình trang trại trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 30 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w