(tt)-Cách thức sử dụng động từ có khí lực

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh: Chương 8 Kỹ năng viết trình bày về quá trình soạn thảo tài liệu các mẫu thư từ trong doanh nghiệp Thạc sĩ Nguyễn Văn Chương (Trang 76 - 81)

- làm nổi bật những từ quan trọng

(tt)-Cách thức sử dụng động từ có khí lực

Thứ hai: Dùng một danh từ và dùng sai như một động từ bằng cách thêm chữ hóa.

Ví dụ:

 hạn định hóa

 ưu tiên hóa

 kịch bản hóa

 thái độ hóa

 chung quy hóa

(tt)-Cách thức sử dụng động từ có khí lực

(2) Tránh lạm dụng động từ yếu: là, trở nên, dường như, ra vẻ, có vẻ, tỏ ra, nghe như…để làm cho câu văn mạnh mẽ hơn.

 “Xí nghiệp A thành công về mặt sản xuất.” có thể viết: “Xí nghiệp A sản xuất giỏi.”

 “Dường như có một khuynh hướng về phía khách hàng…” Có thể viết lại như sau: “Khách hàng của chúng ta thiên về…”

sử dụng động từ “thiên về” mạnh mẽ hơn và cũng rút ngắn được một số từ.

(tt)-Cách thức sử dụng

(3) Tránh sử dụng động từ kéo dài: hãy ưu tiên sử dụng những động từ “ngắn gọn” thay cho những động từ kéo dài (hay hình thức kéo dài của động từ). Thí dụ,”phân

tích” =>“thực hiện một sự phân tích”. Động từ kéo dài (cộng danh từ và có thể cả giới từ) làm cho người đọc phải đọc nhiều chữ.

 động từ kéo dài không phải luôn luôn dở;

đôi khi bạn cũng cần đến chúng. Nhưng

(tt)-Cách thức sử dụng động từ có khí lực

Nên viết Nên tránh

Nên viết hành động cho phép phân tích giả định tin Nên tránh: thực hiện hành động tạo cơ hội để có thể… thực hiện sự phân tích đưa ra sự giả định về… có quan điểm rằng… sửa chữa quyết định chấm dứt khảo sát, cứu xét giúp đỡ

để sửa chữa cho đưa ra quyết định về đưa đến sự kết thúc của

thực hiện sự khảo sát, sự cứu xét cung cấp sự trợ lực tăng gia biết đặt hàng trả (tiền) khuyên, khuyến nghị

cho thấy có sự tăng gia

nhận thức được sự kiện là có ý thức về đưa đơn đặt hàng

thực hiện sự thanh toán về… đưa ra khuyến nghị về…

(tt)-Cách thức sử dụng

(4) Tránh lạm dụng động từ ở thể thụ động:

 Động từ “thụ động” không có nghĩa là hành động

đang mô tả đã xảy ra trong quá khứ và ngược lại.

 “Thụ động” là trái nghĩa của “chủ động”.

Khi bạn dùng thể chủ động, chủ ngữ của câu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hành động: “Người kỹ sư đã sáng chế ra sản

phẩm.” Khi bạn dùng thể thụ động, chủ ngữ của câu bị chi phối bởi hành động, nó “thụ động”:

(tt)-Cách thức sử dụng

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh: Chương 8 Kỹ năng viết trình bày về quá trình soạn thảo tài liệu các mẫu thư từ trong doanh nghiệp Thạc sĩ Nguyễn Văn Chương (Trang 76 - 81)