Cải thiện môi trờng du lịch

Một phần của tài liệu Đầu tư nước ngoài vào du lịch Quảng Ninh (Trang 31 - 36)

II. Giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào du lịch Quảng Ninh

3. Cải thiện môi trờng du lịch

Đối với các nhà kinh doanh trong du lịch thì môi trờng du lịch là vấn dề sống còn đối với họ. Môi trờng du lịch không đảm bảo sẽ không thu hút đợc khách du lịch hay đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ.

Môi trờng du lịch bao gồm: môi trờng sinh thái, môi trờng văn hoá, an ninh trật tự khu du lịch.…

Phải nói rằng trong những năm qua Quảng Ninh đã có rất nhiều những hành động tích cực trong việc hoàn thiện môi trờng du lịch.

Tại các khu du lịch luôn có một đội ngũ nhân công chuyên quản lý, thu dọn rác thờng xuyên, cùng với đó là động thái tích cực của các đơn vị kinh doanh du

lịch trong việc gom nhặt rác, xử lý nớc thải khu vực hoạt động của mình đã làm…

cho các khu du lịch sạch sẽ hơn. Khu vực Bãi Cháy đã có một trạm xử lý nớc thải với tổng kinh phí đầu t gần 4 tỷ đồng, tránh đợc tình trạng nớc thải sinh hoạt hoà lẫn nớc biển rất ô nhiễm trớc kia.

Các hoạt động bảo vệ môi trờng sinh thái khu vực di sản thế giới cũng đợc quan tâm đặc biệt. Các hang động đợc tôn tạo, nghiêm cấm các hành vi khai thác đá trái phép trên vịnh, đánh bắt cá bằng mìn hay hoá chất, luôn có đội ngũ nhân

công vớt rác trên biển nên mặt biển đã sạch sẽ và trật tự, an ninh đ… ợc đảm bảo

hơn.

Bên cạnh đó môi trờng văn hoá khu du lịch cũng đợc cải thiện đáng kể. Không còn tình trạng bán hàng rong ở các khu du lịch. Các tụ điểm tệ nạn xã hội, mại dâm cũng bị loại trừ. Hiện nay, ở hầu hết các khu du lịch tình trạng ăn xin,… trẻ em lang thang bán hàng không còn, đã tạo cho du khách cảm giác thoải mái hơn.

Tình hình an ninh trật cũng có những cố gắng nhất định. Ngành du lịch đã phối hợp với ngành công an nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho khách du lịch, hạn chế tối đa tình trạng ăn cắp, hành hung du khách.…

Mặc dù vậy môi trờng du lịch ở Quảng Ninh vẫn còn những điểm hạn chế cần khắc phục.

Đó là tình trạng có quá nhiều “cò mồi” tại bến tàu du lịch và khách sạn. Bọn chúng chặn đờng đón khách trớc hàng vài chục cây số, cạnh tranh, giành dật, gây rối mất trật tự khu du lịch làm phiền du khách.

Thứ hai là tình trạng chèn ép, nâng giá, “chặt chém” khách tại các khu du lịch bất cứ lúc nào có thể. Các nhà nghỉ, khách sạn tự tiện nâng giá phòng vào những ngày đông khách gây cảm giác bực tức cho du khách.

Thứ ba là tình trạng các hàng quán tràn hết cả ra vỉa hè, đờng đi lối lại của khách gây mất an ninh cho khách khi phải đi bộ dới lòng đờng…

Trong các năm tới ngành du lịch Quảng Ninh cần kết hợp với các bộ ngành

khác nh: môi trờng, văn hoá, công an trong việc giải quyết những tồn đọng trên,…

để môi trờng du lịch Quảng Ninh ngày càng hoàn thiện hơn.

4. Xúc tiến đầu t.

Một trong những giải pháp xúc tiến đầu t để thu hút đầu t nớc ngoài là tổ chức hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch. Trớc năm 1994, có rất ít những hoạt động tuyên truyền, quảng bá về tiềm năng, thế mạnh của du lịch Quảng Ninh. Chỉ sau khi Hạ Long đợc công nhận là di sản thiên nhiên của nhân loại năm 1994, hình ảnh về Hạ Long mới trở lên quen thuộc với các du khách cũng nh các nhà đầu t trên thế giới. Nhận thức đợc sức mạnh của việc tuyên truyền, quảng bá đối với ngành du lịch, Quảng Ninh đã ra sức đa hình ảnh của mình ra ngoài thế giới:

 Tham gia vào các hội chợ du lịch quốc tế.

 Tuyên truyền, quảng bá trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

 Tạo website về du lịch Quảng Ninh trên mạng Internet; lập một CD-

ROM về du lịch, in sách giới thiệu…

Thông qua các hoạt động đó đã thu hút một lợng khách lớn và các nhà đầu t nớc ngoài đến với du lịch Quảng Ninh.

Tuy nhiên để có thể lôi kéo thêm nhiều nhà đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này cần phải nâng cao hiệu quả của hoạt động tuyên truyền, quảng bá nh:

 Tổ chức các cuộc hội thảo quốc tế về du lịch, đầu t nớc ngoài…

 Lập danh sách các dự án , vùng, lĩnh vực kêu gọi đầu t…

Thiết nghĩ, nếu trong những tới, nếu Quảng Ninh cũng ngành du lịch thực hiện tốt những giải pháp nêu trên sẽ kích thích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào du lịch Quảng Ninh và tạo cho họ sự yên tâm kinh doanh lâu dài tại đây.

Kết luận

Nh vậy, cùng với chủ trơng thu hút vốn đầu t nớc ngoài để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc của Việt Nam, trong những năm vừa qua tại Quảng Ninh đã có rất nhiều các dự án đầu t có vốn nớc ngoài đi vào hoạt động. Các dự án đầu t này tập trung chủ yếu trong các lĩnh vực công nghiệp, thuỷ hải sản, lâm nghiệp và đặc biệt là du lịch.

Kể từ khi Hạ Long đợc công nhận là di sản thế giới năm 1994, đã có 12 dự án đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch, chiếm một nửa số dự án đầu t nớc ngoài vào Quảng Ninh. Với đà phát triển của ngành du lịch nh hiện nay thì con số này sẽ còn lớn hơn nữa trong một vài năm nữa. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực du lịch đã làm thay đổi căn bản diện mạo của du lịch Quảng Ninh, tạo ra các sản phẩm du lịch có chất lợng quốc tế, góp phần đa du lịch Quảng Ninh lên một vị trí mới. Với những gì mà đầu t nớc ngoài đem lại cho du lịch Quảng Ninh nói riêng và kinh tế xã hội Quảng Ninh nói chung, trong những năm tới Quảng Ninh xác định đây vẫn là một nguồn quan trọng và cần thiết cho du lịch Quảng Ninh, nhằm biến Quảng Ninh trở thành một khu du lịch tầm cỡ quốc tế và làm cho Quảng Ninh ngày một giàu, đẹp hơn.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Phần I...2

Những vấn đề lý luận chung...2

I. Lý luận chung về đầu t nớc ngoài và du lịch...2

1. Lý luận chung về đầu t nớc ngoài. ...2

1.1. Khái quát về đầu t nớc ngoài...2

1.2. Tác động của đầu t nớc ngoài tới tăng trởng phát triển kinh tế...2

2. Lý luận chung về du lịch...3

2.1. Khái niệm du lịch...3

2.2. Phân loại du lịch...3

3. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng thu hút đầu t nớc ngoài vào du lịch...4

3.1. Cải thiện môi trờng đầu t...4

3.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng...5

3.3. Môi trờng du lịch...5

3.4. Xúc tiến đầu t...6

II. Giới thiệu chung về Quảng Ninh...6

1. Vị trí địa lý...6

2. Tiềm năng du lịch...7

2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ...7

2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn...7

Phần II ...9

Thực trạng đầu t nớc ngoài vào ...9

du lịch Quảng Ninh...9

I. Bức tranh đầu t nớc ngoài tại Quảng Ninh...9

II. Hoạt dộng đầu t nớc ngoài vào du lịch Quảng Ninh. ...10

1. Giai đoạn 1986 – 1994...10

2. Giai đoạn từ năm 1994 đến nay...12

Bảng 2. Số lợng khách du lịch đến Quảng Ninh giai đoạn 1997-2000...13

Năm...13

1997...13

1998...13

2000...13 Tổng số khách...13 357.868...13 384.736...13 1.116.000...13 1.500.856...13 (% tăng)...13 8%...13 190%...13 34%...13 Khách quốc tế...13 150.582...13 151.826...13 441.739...13 553.000...13 (% tăng)...13 1%...13 191%...13 25%...13 Khách nội địa...13 207.286...13 232.910...13 674.261...13 947.856...13 (% tăng)...13 12%...13 189%...13 41%...13

Nguồn: Báo cáo tổng kết du lịch Quảng Ninh năm 1997, 1998…...13

2.2. Đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực vui chơi giải trí...19

3. Nguyên nhân của việc gia tăng các dự án đầu t nớc ngoài vào du lịch Quảng Ninh trong giai đoạn sau năm 1994...21

4. Tác động của hoạt động đầu t nớc ngoài vào du lịch Quảng Ninh...23

4.1. Tác động tích cực...23

4.2. Tác động tiêu cực...25

Phần III...26

Phơng hớng và giải pháp thu hút ...26

Đầu t nớc ngoài vào du lịch quảng Ninh...26

I. Những tồn tại cần giải quyết và phơng hớng thu hút đầu t nớc ngoài vào du lịch Quảng Ninh...26

1. Các cơ sở lu trú...26

2. Các khu vui chơi giải trí, dịch vụ bổ trợ...27

3. Đầu t vào các trung tâm du lịch trọng điểm...28

II. Giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào du lịch Quảng Ninh...29

1. Cải thiện môi trờng đầu t...29

2. Cải thiện cơ sở hạ tầng...30

3. Cải thiện môi trờng du lịch ...31

4. Xúc tiến đầu t...32

Một phần của tài liệu Đầu tư nước ngoài vào du lịch Quảng Ninh (Trang 31 - 36)