Trả được cân hỏi :Sĩng âm là gì? Âm nghe được (âm thanh), hạ âm,siêu âm là gì? Nêu được ví dụ về các mơi trường truyền âm khác nhau.

Một phần của tài liệu giao an 12 chuong 1 (Trang 31 - 36)

- Nêu được ví dụ về các mơi trường truyền âm khác nhau.

- Nêu được ba đặc trưng vật lí của âm là tần số âm, cường độ âm và mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, các khái niệm cơ bản và họa âm.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Làm các TN trong SGK.

2. Học sinh: Ơn các đơn vị N/ m2; W, W/m2.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Nêu các điều kiện để cĩ sĩng dừng trên một sợi dây.

Hoạt động 2: Tìm hiểu âm, nguồn âm.

TG Lưu bảng Hoạt động dạy Hoạt động học

15’ I. Âm, nguồn âm

1. Âm là gì?

Sĩng âm là những sĩng cơ truyền trong các mơi trường khí, lỏng, rắn.

Tần số của sĩng âm cũng là tần số âm.

2. Nguồn âm

Nguồn âm là vật dao động phát ra âm. Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm.

3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm

Âm nghe được (âm thanh) cĩ tần số từ 16Hz đến 20000Hz.

Âm cĩ tần số dưới 16Hz gọi hạ âm. Âm cĩ tần số trên 20 000Hz gọi là siêu âm.

4. Sự truyền âm

a) Mơi trường truyền âm

Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng và khí. Âm khơng truyền được trong chân khơng.

Âm hầu như khơng truyền được qua các chất xốp như bơng, len, … Những chất đĩ

-Âm là gì?Sĩng âm là sĩng gì?

-Nguồn âm là gì?

-Hướng dẫn học sinh trả lời C1 -Hãy cho một ví dụ về nguồn âm?

-Làm thí nghiệm dao động của lưỡi cưa?

-Âm truyền được trong các mơi trường nào và khơng truyền được trong mơi trường nào?

-Hướng dẫn học sinh trả lời C3

-Sĩng âm là những sĩng cơ truyền trong các mơi trường khí, lỏng, rắn. -Sĩng âm là sĩng dọc. -Nguồn âm là vật dao động phát ra âm thanh. Quan sát dao động của dây đàn,âm thoa..

-kèn,đàn vĩ cầm,trống..

-Phân biệt giữa âm nghe được,hạ âm,siêu âm. Quan sát và nghe âm thanh phát ra từ lưởi cưa -Âm truyền được trong mơi trường

rắn,lỏng,khí.khơng truyền được trong chân khơng.

Trả lời C3:

31

gọi là chất cách âm.

b) Tốc độ truyền âm

Trong một mơi trường, âm truyền với một tốc độ xác định. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của mơi trường và nhiệt độ của mơi trường. Khi âm truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác thì vận tốc truyền âm thay đổi, bước sĩng của sĩng âm thay đổi cịn tần số của âm thì khơng thay đổi.

-Ta trơng thấy tia chớp và khá lâu mới nghe thấy tiến sấm.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu những đặc trưng vật lí của âm.

TG Lưu bảng Hoạt động dạy Hoạt động học

20’ II. Những đặc trưng vật lí của âm

Nhạc âm là âm cĩ tần số xác định. Tạp âm là âm khơng cĩ một tần số xác định.

1. Tần số âm

Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm.

2. Cường độ và mức cường độ âm

a) Cường độ âm

Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng năng lượng mà sĩng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đĩ, vuơng gĩc với phương truyền sĩng trong một đơn vị thời gian.

Đơn vị cường độ âm là W/m2.

b) Mức cường độ âm Đại lượng L = lg Đại lượng L = lg 0 I I với I0 là chuẫn cường độ âm (âm rất nhỏ vừa đủ nghe, thường lấy chuẩn cường độ âm I0 =

10-12W/m2 với âm cĩ tần số 1000Hz) gọi là mức cường độ âm của âm cĩ cường độ I.

Đơn vị của mức cường độ âm ben (B). Trong thực tế người ta thường dùng ước số của ben là đêxiben (dB): 1dB = 0,1B.

3. Âm cơ bản và họa âm

Khi một nhạc cụ phát ra một âm cĩ tần số f0 thì bao giờ nhạc cụ đĩ cũng đồng thời phát ra một loạt âm cĩ tần số 2f0, 3f0, ... cĩ cường độ khác nhau. Âm cĩ tần số f0 gọi là âm cơ bản hay họa âm thứ nhất, các âm cĩ tần số 2f0, 3f0, … gọi là các họa âm thứ 2, thứ 3, … Biên độ của các họa âm lớn, nhỏ khơng như nhau, tùy thuộc vào chính nhạc cụ đĩ. Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm.

Phổ của cùng một âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì hồn tồn khác

-Tần số âm là gì?

-Giải thích về cường độ âm, mức cường độ âm.

Tại sao hai nhạc cụ khác nhau khi phát ra cùng một âm thì hồn toạn khác nhau?

Đọc sách giáo khoa phần II.Trả lời các câu hỏi.

-là một đặc trưng vật lí quan trọng của âm.

HS: xem bảng 10-3 SGK

Từ đĩ nêu định nghĩa mức cường độ âm .

-Mỗi nhạc cụ phát ra âm cơ bản và các hoạ âm,biên độ của các hoạ âm lớn nhỏ khác nhau nên âm do mỗi nhạc cụ phát ra thì khác nhau.

nhau.

Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong một nhạc âm ta được đồ thị dao động của nhạc âm đĩ.

Hoạt động4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tĩm tắt những kiết thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 trang 55 sgk, 10.7, 10.8 sbt.

Tĩm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn: Tiết:18 I. MỤC TIÊU

- Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là: độ cao, độ to và âm sắc.

- Nêu được ba đặc trưng vật lí của âm tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm. - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lí của âm.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Ống sáo, đàn dây, âm thoa, …

2. Học sinh: Ơn các đặc trưng vật lí của âm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Nêu các đặc trưng vật lí của âm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu độ cao của âm.

TG Lưu bảng Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Độ cao

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với yaanf số của âm.

Âm nghe càng thanh (cao) khi tần số càng lớn. Âm nghe càng trầm (thấp) khi tần số càng nhỏ.

-Độ to của âm khơng tăng theo I mà tăng theo L

Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu độ to của âm.

TG Lưu bảng Hoạt động dạy Hoạt động học

II. Độ to

Độ to của âm là một khái niệm nĩi về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với với đặc trưng vật lí mức cường độ âm.

Tuy nhiên ta khơng thể lấy mức cường độ âm làm số đo độ to của âm

Cảm giác mà âm gây cho cơ quan thính giác khơng chỉ phụ thuộc các đặc trưng vật lí mà cịn ohụ thuộc sinh lí tai người .Tai phân biệt các âm khác nhau nhờ ba đặc trưng sinh lí của âm là :độ cao , độ to , âm sắc

33

dược.

Độ to của âm phụ thuộc vào cường độ âm, mức cường độ âm và tần số của âm.

Hoạt động 4 ( phút) : Tìm hiểu âm sắc.

TG Lưu bảng Hoạt động dạy Hoạt động học

III. Âm sắc

+ Các nhạc cụ khác nhau phát ra các âm cĩ cùng một độ cao nhưng tai ta cĩ thể phân biệt được âm của từng nhạc cụ, đĩ là vì chúng cĩ âm sắc khác nhau.

+ Âm cĩ cùng một độ cao do các nhạc cụ khác nhau phát ra cĩ cùng một chu kì nhưng đồ thị dao động của chúng cĩ dạng khác nhau.

Vậy, âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc cĩ liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

Âm do âm thoa , sáo kèn săcxơ . . . cùng phát ra nốt La nhưng ta vẫn phân biệt được chúng vì cĩ âm sắc khác nhau .

-Nếu ghi đồ thị dao động của 3 âm ta sẽ được 3 đồ thị dao động khác nhau ,nhưng cĩ cùng chu kỳ.

Hoạt động5 ( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tĩm tắt những kiết thức đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 5, 6, 7 trang sgk 59 và 5 sbt.

Tĩm tắt lại những kiến thức đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn: Tiết:19 I. MỤC TIÊU BAØI TẬP a.Âm thoa b.Sáo c.Kèn săcxơ

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sgk, sbt. Chuẩn bị thêm một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.

2. Học sinh: Ơn lại các kiến thức về

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tĩm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.

Hoạt động 2 ( phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Lưu bảng Hoạt động dạy Hoạt động học

Câu 7 trang 49 :B Câu 8 trang 49 : D Câu 6 trang55 :C Câu 7 trang 55 : A Câu 5 trang 59 : B Câu 6 trang 59 :C Câu 7trang 59 :C

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn ..

Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn

Hoạt động 3 ( phút) : Giải các bài tập tự luận.

Lưu bảng Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài 9 trang 49 a)Dây dao động 1 bụng, vậy l = 2 λ => λ =2l λ=2.0,6=1,2m

b)Dây dao động với 3 bụng k’=3 l= 2 ' λ k => 3 6 , 0 . 2 2 '= = k l λ m 4 , 0 '= λ Bài10 trang 49

Trên sợi dây cĩ 4 nút sĩng thì cĩ 3 bụng sĩng (k=3) l= 2 ' λ k m k l 8 , 0 3 2 , 1 . 2 2 = = = λ f= v 100Hz 8 , 0 80 = = λ Bài 8 trang 55 Hz Hz T f 12,5 16 10 . 80 1 1 3 = < = = −

là hạ âm nên khơng nghe được

Bài 9 trang 55

Bước sĩng

Hướng dẫn học sinh áp dụng cơng thức điều kiện để cĩ sĩng dừng trên một sợi dây cĩ hai dầu cố định

-Áp dụng cơng thức tính tần số

-Hướng dẫn học sinh giải bài tập

Thảo luận và áp dụng điều kiện để cĩ sĩng dừng để giải bài tập 9

-Thảo luận để giải bài tập

m f v 3 6 0,331.10 10 331 − = = = λ m f v 3 6 1,5.10 10 1500 '= = = − λ Bài 10 trang 55

Thời gian sĩng âm truyền trong gang t v l l v v v v l t g g 0 0 0 ) 1 1 ( − = => − = = s m/ 3194 5 , 2 . 340 25 , 951 25 , 951 . 340 = − =

-Hướng dẫn học sinh giải bài tập -Áp dụng cơng thức t =s/v

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngày soạn :

Một phần của tài liệu giao an 12 chuong 1 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w