Giao thức dựa trên vị trí

Một phần của tài liệu Chuyên đề: “Định tuyến trong mạng WSN“ (Trang 25 - 32)

b, PEGASIS (Power-Efficient Gathering in Sensor Information Systems)

2.3 Giao thức dựa trên vị trí

Mục tiêu chính của giải thuật định tuyến này là dựa vào các thông tin về vị trí của các nút cảm biến để tìm một đường đi hiệu quả đến đích. Loại định tuyến này rất phù hợp với mạng cảm biến nơi mà việc tập trung dữ liệu là kỹ thuật hữu ích để giảm thiểu việc truyền bản tin đến trạm cơ sở bằng cách loại bỏ sự dư thừa giữa các gói đến từ các nguồn khác nhau. Loại định tuyến này còn yêu cầu sự tính toán và lượng mào đầu truyền dẫn thấp.

Mục tiêu chính của giải thuật định tuyến này là dựa vào các thông tin về vị trí của các nút cảm biến để tìm một đường đi hiệu quả đến đích. Loại định tuyến này rất phù hợp với mạng cảm biến nơi mà việc tập trung dữ liệu là kỹ thuật hữu ích để giảm thiểu việc truyền bản tin đến trạm cơ sở bằng cách loại bỏ sự dư thừa giữa các gói đến từ các nguồn khác nhau. Loại định tuyến này còn yêu cầu sự tính toán và lượng mào đầu truyền dẫn thấp.

2.3 Giao thức dựa trên vị trí

a, GAF (Global Assessment of Functioning)

- được thiết kế chủ yếu cho các mạng Ad-hoc di động, nhưng cũng có thể áp dụng cho mạng cảm biến.

- GAF chia vùng quan sát thành các hình vuông đủ nhỏ, bất kỳ các nút nào trong hình vuông cũng đều có thể giao tiếp vô tuyến với bất kỳ nút nào nằm trong hình vuông bên canh.

- dự trữ năng lượng bằng cách tắt các nút không cần thiết trong mạng mà không ảnh hưởng đến mức độ chính xác của định tuyến. Nó tạo ra 1 lưới ảo cho vùng bao phủ.

27

Nhóm 9 D11VT3

2.3 Giao thức dựa trên vị trí

a, GAF (Global Assessment of Functioning)

Ví dụ về lưới ảo trong GAF

GAF giữ mạng hoạt động bằng cách giữ cho các nút đại diện luôn ở chế độ hoạt động trong mỗi vùng ở lưới ảo của nó.

2.3 Giao thức dựa trên vị trí

b, GEAR(Geographic and Energy-Aware Routing)

- dùng sự nhận biết về năng lượng và các phương pháp thông báo thông tin về địa lý tới các nút lân cận.

- hạn chế số lượng các yêu cầu ở Directed Diffusion bằng cách quan tâm đến một vùng xác định hơn là gửi các yêu cầu tới toàn mạng. GEAR cải tiến hơn Directed Diffusion ở điểm này và vì thế dự trữ được nhiều năng lượng hơn.

29

Nhóm 9 D11VT3

2.3 Giao thức dựa trên vị trí

b, GEAR(Geographic and Energy-Aware Routing)

Có 2 pha trong giải thuật này:

 Chuyển tiếp gói đến vùng đích: GEAR dùng cách tự chọn nút lân cận dựa trên sự nhận biết về năng lượng và vị trí địa lý để định tuyến gói đến vùng đích

 Chuyển tiếp gói trong vùng: Nếu gói được chuyển đến vùng, nó có thể truyền dữ liệu trong vùng đó có thể bằng cách chuyến tiếp địa lý đệ quy hoặc flooding có giới hạn.

2.3 Giao thức dựa trên vị trí

b, GEAR(Geographic and Energy-Aware Routing)

Ở những mạng có mật độ sensor cao, flooding địa lý đệ quy lại hiệu quả về mặt năng lượng hơn là flooding có giới hạn. Trong trường hợp đó, người ta chia vùng thành 4 vùng nhỏ và tạo ra 4 bản copy của gói đó. Việc chia nhỏ này và quá trình chuyển tiếp tiếp tục cho đến khi trong vùng chỉ còn 1 nút, ví dụ như hình

31

Nhóm 9 D11VT3

Kết luận

 Hiện nay, với sự tiến bộ công nghệ gần đây và hội tụ của hệ thống các công nghệ như kỹ thuật vi điện tử, công nghệ nano, giao tiếp không dây, công nghệ mạch tích hợp, vi mạch phần cảm biến, xử lý và tính toán tín hiệu...đã tạo ra những con cảm biến có kích thước nhỏ, đa chức năng, giá thành thấp, công suất tiêu thụ thấp, làm tăng khả năng ứng dụng rộng rãi của mạng cảm biến không dây.

 Tuy nhiên, mạng cảm biến không dây đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là nguồn năng lượng bị giới hạn

 Trong tương lai các ứng dụng của mạng cảm biến không dây sẽ trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống.

 Hiện nay, với sự tiến bộ công nghệ gần đây và hội tụ của hệ thống các công nghệ như kỹ thuật vi điện tử, công nghệ nano, giao tiếp không dây, công nghệ mạch tích hợp, vi mạch phần cảm biến, xử lý và tính toán tín hiệu...đã tạo ra những con cảm biến có kích thước nhỏ, đa chức năng, giá thành thấp, công suất tiêu thụ thấp, làm tăng khả năng ứng dụng rộng rãi của mạng cảm biến không dây.

 Tuy nhiên, mạng cảm biến không dây đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là nguồn năng

lượng bị giới hạn

 Trong tương lai các ứng dụng của mạng cảm biến không dây sẽ trở thành một phần không thể thiếu

“XIN CẢM ƠN!"“XIN CẢM ƠN!" “XIN CẢM ƠN!"

Một phần của tài liệu Chuyên đề: “Định tuyến trong mạng WSN“ (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(32 trang)