Các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao vai trò tạo động lựclao động của tiền

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG QUA CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP.doc.DOC (Trang 28 - 32)

tác tiền lơng ở các doanh nghiệp

Nh chúng ta đã thấy, sự hạn chế lớn đối với việc tạo động lực cho ngời lao động qua công tác tiền lơng ở các doanh nghiệp chủ yếu là do sự giới hạn của các chính sách tiền lơng của nhà nớc. Đành rằng các doanh nghiệp phải tuân theo quy định của nhà nớc, nhng sự bất cập của các chính sách nhà nớc đã làm cho doanh nghiệp cũng bị kìm hãm trong sự bất cập ấy. Vì thế việc cải cách chính sách tiền lơng của nhà nớc là yêu cầu bức thiết đặt ra đối với những ngời làm chính sách. Việc cải cách này phải bắt đầu t việc khắc phục những nhợc điểm, những mặt cha hợp lý, từ đó mới tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn chính sách tiền lơng.

Trớc hết, về mức lơng tối thiểu, để xác định mức lơng tối thiểu. ở nhiều nớc chủ yếu họ dựa vào kết quả điều tra các mức tiền lơng đã hình thành trên thị trờng lao động (đặc biệt là khu vực t). Đối với nớc ta, thị trờng lao động cha phát triển, vì vậy để xác định mức lơng tối thiểu cần căn cứ vào các mức lơng đã hình thành trong các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân, số liệu về tiền công và thu nhập của các tầng lớp dân c, dựa vào nhu cầu tối thiểu để tái sản xuất sức lao động trung bình, dựa vào cơ cấu thu nhập và cơ cấu chi tiêu của các gia đình, căn cứ vào mức tăng trởng GDP và cân đối ngân sách nhà nớc hàng năm. Để đơn giản, trong chế độ tiền lơng, mức lơng tối thiểu đ- ợc xác định theo căn cứ trên là mức lơng tối thiểu chung. Lơng tối thiểu theo vùng, ngành (nếu có) thực hiện bằng chế độ phụ cấp theo vùng, ngành.

Về quan hệ tiền lơng trên cơ sở tiếp tục " tiền tệ hoá đầy đủ tiền lơng". Theo nghị quyết của Đảng, quan hệ tiền lơng nên đợc áp dụng là 1- 2,5 -13.

Xác định quan hệ tiền lơng phải trên cơ sở phân biệt rõ hệ thống tiền lơng của từng khu vực: bầu cử, hành chính nhà nớc, sự nghiệp, lực lợng vũ trang và doanh nghiệp nhà nớc làm cơ sở thay đổi cơ chế trả lơng, thống nhất trong việc thuyên chuyển, sắp xếp cán bộ. Khu vực hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc, quan hệ tiền lơng xác định trên cơ sở độ phức tạp lao động, có tính đến quan hệ tiền lơng

thực tế trên thị trờng, chủ trơng chính sách tiền lơng của nhà nớc và cân đối với khả năng chi trả của ngân sách. Khu vực sản xuất kinh doanh và sự nghiệp có thu thì quan hệ tiền lơng phải căn cứ vào quan hệ thực tế hình thành trên thị trờng lao động để đảm bảo tiền lơng vừa tính đúng vừa tính đủ chi phí sản xuất, vừa phản ánh quan hệ cung cầu lao động.

Đối với hệ thống thang bảng lơng công chức cần đợc chỉnh, sửa, bổ sung cho hợp lý hơn theo hớng làm đơn giản bảng lơng. Khắc phục tình trạng thang l- ơng có qúa nhiều bậc gây khó khăn cho việc sắp xếp, bố trí lao động, ngời lao động bị rơi vào vị trí tột khung (bậc cao nhất trong một ngạch) vì khi đó họ sẽ không đợc khuyến khích trừ khi chuyển ngạch; Cần phải tách bạch bảng lơng hành chính với các ngành sự nghiệp để thể hiện đợc tính chất và đặc điểm lao động khác nhau; Khắc phục tình trạng chồng chéo về thang lơng; Quy định về hệ số lơng cho các học vị sau Đại học.

Một số chế độ phụ cấp bị trùng lập phải quy định lại và cần phải làm lại rõ ý nghĩa của các chế độ phụ cấp về cách tính.

Đồng thời với việc hoàn thiện chính sách tiền lơng của nhà nớc thì các doanh nghiệp cần phải chủ động trong công tác tiền lơng điều chỉnh yêu tố tiền l- ơng để tạo động lựclao động trong khuôn khổ cho phép của mình. Cần phải có nhận thức đúng đắn về tiền lơng phải coi tiền lơng là một yếu tố sản xuất chứ không chỉ là yếu tố của phân phối. Tiền lơng phải là một công cụ quản lý có hiệu quả của nhà nớc, doanh nghiệp đối với ngời lao động.

Kết luận

Qua nghiên cứu đề tài này chúng ta đã thấy đợc bản chất của động lực lao động, sự cần thiết phải tạo động lực cho ngời lao động, các phơng pháp tạo động lực trong đó đi sâu vào tìm hiểu phơng pháp kích thích, tạo động lực bằng tiền l- ơng. Để tạo động lực cho ngời lao động qua công tác tiền lơng thì không chỉ cần có sự nỗ lực, tích cực của các nhà quản trị đặc biệt là những ngời làm công tác tiền lơng mà cần có sự quan tâm, cố gắng hơn nữa của các cơ quan chức năng nhà nớc để hoàn thiện chính sách tiền lơng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khai thác khả năng tạo động lực của tiền lơng.

Ngoài sử dụng tiền lơng làm công cụ tạo động lực, các doanh nghiệp cần nghiên cứu thêm những phơng pháp khác và có thể kết hợp đồng thời các phơng pháp. Chẳng hạn nh kích thích lợi ích bằng tiền thởng, kích thích tâm lý nghề nghiệp, kích thích tâm lý cuộc sống, kích thích vai trò vị trí của ngời lao động... các phơng pháp sẽ hỗ trợ cho nhau, cùng hớng đến mục tiêu tạo động lực cho ngời lao động, cũng chính là phát triển con ngời, tổ chức và xã hội.

Tài liệu tham khảo

1. Quản trị nhân sự - Nguyễn Hữu Thâm - NXB Thống kê 1998

2. Giáo trình Quản trị nhân lực - Phạm Đức Thành. NXB Thống kê 1998 3. Quản lý nguồn nhân lực - Paul Hersey, Ken Blanc Hard.

PTS. Trần Thị Hành - PTS. Đặng Thành Hng - Đặng Mạnh Phổ - su tầm và tuyển chọn NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1995

4. Tạp chí lao động xã hội

- Một số vấn đề có tính phơng pháp luận và nguyên tắc định hớng cải cách tiền lơng ở nớc ta. GS.TS. Hồ Xuân Phơng. Số 11/2001.

- Một số vấn đề cần quan tâm trong cải cách chính sách tiền lơng hiện nay. Đinh Trọng Thắng, Ngô Văn Giang. Số 186/242.

- Quan hệ tiền lơng thực trạng và định hớng cải cách. Ngọc ánh Số 186/2002.

- Cải cách tiền lơng trong khu vực nhà nớc ở Việt Nam. Thảo Lan Số 186/2002

- Qua cuộc điều tra lao động - Tiền lơng năm 2001. ThS. Nguyễn Lan Hơng Số 194 + 195 năm 2002.

5. Tạp chí kinh tế và phát triển. Số 55/2002

- Sự bức thiết của cải cách chế độ tiền lơng nhìn từ kết quả một số cuộc điều tra. TS. Nguyễn Quang Dong.

6. Tạp Chí thông tin thị trờng lao động

- Một vài ý kiến về vấn đề trả công lao động trong nền kinh tế thị trờng Đào Thanh Hơng. Số 5/2000

- Tiền lơng và thu nhập năm 2001 Số 1/202

Mục lục

Lời nói đầu...1

Nội dung...2

A. Cơ sở lý luận để nghiên cứu vấn đề tạo động lực lao động qua công tác tiền l- ơng ở các doanh nghiệp...2

I. Lý thuyết về tạo động lực ...2

1. Các khái niệm...2

2. Vai trò của việc tạo động lực trong lao động...5

3. Các yếu tố ảnh hởng đến động lực lao động...6

4. Các học thuyết tạo động lực:...8

II. Công tác tiền lơng đối với vấn đề tạo động lực lao động...11

1. Tiền lơng và tác dụng tạo động lực của tiền lơng...11

2. Yêu cầu đối với một hệ thống tiền lơng trong doanh nghiệp...12

3. Nội dung chủ yếu của công tác tiền lơng và những phơng hớng hoàn thiện công tác tiền lơng nhằm tạo động lực lao động...15

B. Vai trò của tiền lơng với việc tạo động lực trong doanh nghiệp Việt Nam...22

I. Vai trò tạo động lực của tiền lơng trong thực tế ở các doanh nghiệp Việt Nam. ...22

II. Những yếu tố thực tế đã ảnh hởng đến tác dụng tạo động lực của tiền lơng trong các doanh nghiệp...26

C. các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao vai trò tạo động lực lao động của tiền lơng thông qua công tác tiền lơng ở các doanh nghiệp ...28

Kết luận...30

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG QUA CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP.doc.DOC (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w