Các chủ hộ không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn, học hỏi kinh
nghiệm để phát triển sản xuất ong mật, tiếp thu các kiến thức, điều kiện mới để
áp dụng vào sản xuất, hướng tới mở rộng quy mô phát triển đàn ong cả về số
lượng và chất lượng.
Xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nuôi ong cụ thể phù hợp với điều
kiện tiềm năng sinh thái cũng như nguồn lực của gia đình. Tăng cường học hỏi
kinh nghiệm để nâng cao kiến thức phục vụ cho phát triển sản xuất.
Tận dụng triệt để điều kiện sẵn có (gỗ, các công cụ nhỏ...) của gia đình
một cách hợp lý, tăng số lượng đàn ong, áp dụng kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch,
nhân đàn ong, thực hiện tốt công tác phòng trừ dịch bệnh, phát hiện sớm và xử lý
kịp thời các dịch bệnh, tránh lây lan ra địa bàn.
Tăng cường công tác liên kết trong chăn nuôi; nếu thực hiện tốt việc
liên kết các hộ có thể tiết kiệm được khoản chi phí đáng kể và bán được sản
phẩm của mình với giá cao hơn, không còn bị ép giá. Các hộ tích cực học hỏi,
tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn áp dụng KHKT vào trong sản xuất nâng cao
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2016). Niên giám thống kê năm 2015. 2. Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2017). Niên giám thống kê năm 2016.
3. Đỗ Kim Chung và Phạm Vân Đình (1997). Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Đỗ Văn Viện và Đặng Văn Tiến (2006). Bài giảng Kinh tế hộnông dân, Đại học Nông nghiệp I. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I (2013). Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội.
6. Lưu Đức Hải và Nguyễn Ngọc Sinh (2001). Quản lý môi trường cho phát triển bền vững. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Đăng Thục (2009). Lịch sử triết học phương đông. NXB Hồng Đức, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Trang (2011). Tình hình liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp trong sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lộc – tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ kinh tế.
9. Phùng Hữu Chính (1996). Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất và phẩm chất giống ong nội Apis Cerana ở miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I.
10. Phùng Hữu Chính (2012). Nuôi ong nội địa Apis Cerana ở Việt Nam, NXB Hà Nội. 11. Phùng Hữu Chính và Phạm Thị Huyền (2005). Kỹ thuật nuôi ong nội địa cho
người bắt đầu nuôi ong. NXB Lao động xã hội Hà Nội.
12. Nguyễn Duy Hoan (2008). Giáo trình Kỹ thuật nuôi ong mật. NXB Nông nghiệp. 13. Bộ môn phân tích định lượng (2013). Bài giảng Kinh tế học sản xuất. Khoa kinh
tế và PTNT.
14. UBND tỉnh Hà Giang (2016). Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang 2015.
15. UBND tỉnh Hà Giang (2017). Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang 2016.
16. UBND tỉnh Hà Giang (2018). Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang 2017.
II. Tài liệu tiếng Anh:
17. Daniel Workman (2018). Natural honey exports by country. Truy cập ngày 22/2/2018 http://www.worldstopexports.com/natural-honey-exporters/.
18. Etienne Bruneau (2017). Aspects of honey adulteration – how to prevent the fraud. http://teca.fao.org/discussion/aspects-honey-adulteration-how-prevent-fraud. Truy cập ngày 23/11/2017.
19. M. Sc. Adolfo Pérez Piñeiro (2010). Cuban Bees selection strategy for Varroa resistance and honey quality. https://www.apiservices.biz/documents/articles- en/cuban_bees_selection_varroa_resistance.pdf. Truy cập ngày 22/11/2017.
20. Mackenzie (2018). Top 10 largest honey producing countries in the world.. https://www.trendrr.net/6124/top-10-largest-honey-producing-countries-world- famous-best/. Truy cập ngày 20/3/2018.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI ONG MẬT I.THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ
1.Họ và tên chủ hộ: ……… 2.Địa chỉ:……… 3.Tuổi:……….. Giới tính: □ Nam □ Nữ
4.Trình độvăn hóa:………
5.Tổng số nhân khẩu trong hộ:………Khẩu 6.Nghề nghiệp
□ Làm nông nghiệp □ Cán bộ □ Kinh doanh □ Khác
7. Tổng sốlao động trong gia đình:………..Lao động
Lao động nông nghiệp:……….lao động Lao động phi nông nghiệp :………..lao động Lao động là nữ:……….………lao động Lao động thuê thường xuyên:………lao động/tháng Lao động thuê mùa vụ:………...công/tháng
8. Sốnăm kinh nghiệm nuôi ong mật:………..năm II. Kinh tế của hộ
1. Diện tích đất:
Diện tích đất nông nghiệp:……… Diện tích đất của hộ sử dụng nuôi ong mật:………
2. Lao động sử dụng trong hoạt động sản xuất ong mật:
Số lượng:………… người; Trong đó: Nam... Nữ... Sốlao động đi thuê:…….người; Trong đó: Nam... Nữ...
3. Hộ có gặp khó khăn vềlao động không?
□Có □Không
Nếu có thì:
□Trình độ thấp □Thiếu lao động □Thiếu việc làm □Hay ốm đau
4. Vốn và tình hình sử dụng vốn:
Diễn giải Giá trị(đồng) 1. Theo phân bố sản xuất và tiêu dùng
(Vốn dùng cho nuôi ong mật)
• Giống ong
• Thùng ong
• Đường
• Các loại thuốc chữa bệnh ong mật
• Các dụng cụ nuôi ong, thu hoạch khác
• Tiền thuê lao động
2. Phân theo nguồn gốc
• Vốn tự có
• Vốn đi vay
• Ngân hàng (thời hạn, lãi suất)
• Nguồn vay khác (bạn bè, người thân,..)
Tổng số vốn: 5. Thu nhập của hộ:
Từ hoạt động sản xuất kinh doanh:……… đồng/……… Từ nuôi ong mât:………đồng/……… Thu nhập từ ong mật năm nay so với năm trước?
□Cao hơn nhiều □Xấp xỉ □Kém hơn
III. Tình hình sản xuất ong mật của hộ
1. Sốlượng đàn ong đang nuôi:………..đàn 2. Loài ong chủ yếu:
□Ong nội □Ong ngoại
3. Hình thức nuôi:
4. Ông (bà) thường thu hoạch sản phẩm mật ong vào những tháng nào?
………
5. Ông(bà) thu hoạch được bao nhiêu lít mật/năm?... lít 6. Ông(bà) cho ong ăn thêm đường vào các tháng nào?
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
7. Ong thường mắc bệnh vào tháng nào?
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
8. Bệnh của ong có khó chữa không?
□Rất khó chữa □Rất dễ chữa □Bình thường
9. Giải pháp trị bệnh cho ong của ông(bà) là:
□Cán bộ khuyến nông □Tự mình chữa □ Người có nhiều kinh nghiệm □Không chữa Khác:………
10. Ông(bà) lấy thuốc chữa bệnh cho ong từđâu?
□Đi mua □Tự chế
11. Theo ông (bà) yếu tố nào là quan trọng nhất khi nuôi ong?
□Nguồn hoa □Kỹ thuật thu hoạch □Kỹ thuật nuôi □Đường
□Vốn □Đất đai
Khác:……….
12. Ông(bà) nuôi ong vì:
□Cho thu nhập cao □Dễ nuôi
□Dễ bán □Biết kĩ thuật nuôi
□Tận dụng lao động trong gia đình □Tận dụng ưu thế từ thiên nhiên Khác:………
13. Ông(bà) học được kinh nghiệm nuôi ong ởđâu?
□Tập huấn □Trên truyền hình sách báo □Tham quan □Tự học
14. Chi phí sản xuất ong mật trong năm vừa qua (tính theo 1 đàn ong)
Chỉ tiêu ĐVT Chi phí cho một đàn ong mật 1. Chi phí nguyên vật liệu
• Giống Cầu
• Thùng ong Thùng
• Cầu ong Chiếc
• Dây buộc Mét
• Khay cho ăn Chiếc
• Kệđể thùng ong Chiếc • Cọc tre Chiếc • Đường Kg • Thuốc chữa bệnh Lọ/g • Vật liệu khác 2. Công cụlao động 3. Lao động Người 4. Khấu hao TSCĐ Đồng 5. Chi phí khác Đồng Tổng
15. Ông(bà) có thuê hay thuê lao động thường xuyên không?
□Có □Không
Lao động được dùng vào việc gì trong quá trình nuôi ong:
………
16. Ông(bà) có di chuyển đàn ong đến nơi khác không?
□Có □Không
17. Ông(bà) thường di chuyển ong vào tháng mấy?
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
18. Phương tiện di chuyển đàn ong của ông bà là?
Trong đó:
□Thuê xe □Xe của gia đình Chi phí cho mỗi lần di dời là:………
19. Ông(bà) lấy ong giống ởđâu?
□Tự nhân giồng □Bắt ở rừng □Mua
20. Dụng cụ nuôi ong của gia đình:
□Tự làm □Đi mua □Khác
21. Ông(bà) nêu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình nuôi ong mật?
Thuận lợi:……… Khó khăn:………
22. Ông(bà) cho biết nuôi ong có những cơ hội và thách thức gì?
……… ……… ………...IV. Tiêu thụ sản phẩm
1. Ông(bà) bán mật ong ởđâu?
□Tại nhà □HTX □Doanh nghiệp
□Quán, đại lý □Chợ □Địa điểm du lịch Hình thức khác:……….
2. Kênh tiêu thụ
Ông(bà) có hài lòng về giá mật ong không?
□Có □Không
Ông(bà) có nắm rõ được thông tin giá cả, thịtrường không?
□Có □Không
Ông(bà) có nghĩ rằng mật ong bị ép giá không?
□Có □Không
Ông(bà) cho biết vấn đề khó khăn nhất trong bán sản phẩm là gì? □Chất lượng □Giá cả
Khác:………
3. Giá bán sản phẩm qua các năm:
2015:……….. 2016:……….. 2017:………..
V. Định hướng phát triển nuôi ong của hộ 1. Ý kiến của hộ về phát triển sản xuất Các vấn đề Thuận lợi Khó khăn Giải pháp Điều kiện khí hậu thời tiết Vốn đầu tư Kỹ thuật nuôi Giống ong Thịtrường tiêu thụ Cơ chế chính sách Các vấn đề khác
2. Đánh giá của ông(bà) về sản xuất ong mật so với các ngành nghề khác?
□Tốt hơn □Ngang bằng □Kém hơn
3. Định hướng phát triển
Mở rộng: □- Tăng lên:... đàn. Vì ……….
Thu hẹp: □- Giảm đi:...đàn. Vì ………….………
Giữnguyên: □... đàn. Vì ………...
Tập trung tiêu thụ theo hình thức nào là chủ yếu: ...
Các ý kiến khác: Về sản xuất trong những năm tới: ………
Về tiêu thụ trong những năm tới: ……….
4. Ông(bà) cần hỗ trợ gì trong phát triển sản xuất ong mật?...
………
5. Ông(bà) có tham gia vào nhóm, tổ chức nuôi ong nào không?
□Doanh nghiệp □HTX □Nhóm cùng sở thích Ông(bà) nêu suy nghĩ của mình về việc tham gia vào các tổ chức trên □Tốt □Bình thường □Không tốt Ông(bà) có ý kiến khác về nuôi ong mật không? ?
...
...
...