Baryon được chia làm hai loại:

Một phần của tài liệu Epp (Trang 36 - 41)

- Baryon được chia làm hai loại:

* Nucleon: proton và neutron.

* Nucleon: proton và neutron.

* Hyperon: là các hạt có thời gian tồn tại rất ngắn và nặng hơng

* Hyperon: là các hạt có thời gian tồn tại rất ngắn và nặng hơng

các thành phần hạt nhân. Chúng thường không xuất hiện trong hạt nhân mà

các thành phần hạt nhân. Chúng thường không xuất hiện trong hạt nhân mà

chỉ đựơc hình thành trong các phản ứng vật chất, sau đó phân rã thành

chỉ đựơc hình thành trong các phản ứng vật chất, sau đó phân rã thành

dạng khác.

dạng khác.

Nhờ các máy gia tốc mạnh, cho đến nay người ta đã nhận ra hàng trăm cộng

Nhờ các máy gia tốc mạnh, cho đến nay người ta đã nhận ra hàng trăm cộng

hưởng baryon. Tất cả các hạt cộng hưởng Baryon đều có spin bán nguyên

hưởng baryon. Tất cả các hạt cộng hưởng Baryon đều có spin bán nguyên

và được sinh ra từ các phản ứng tương tác mạnh cho nên chúng được xếp

và được sinh ra từ các phản ứng tương tác mạnh cho nên chúng được xếp

cùng họ với Baryon. cùng họ với Baryon. 0 Λ 0 Λ λ ∆, ,Ω...

1.N ucleon

1.N ucleon

a.Proton

a.Proton..

Hình vẽ cấu trúc Quark của Proton:

Hình vẽ cấu trúc Quark của Proton:

Ernest Rutherford được xem là người đầu tiên khám phá ra

Ernest Rutherford được xem là người đầu tiên khám phá ra

proton. Năm 1918 Rutherford nhận thấy rằng khi hạt anpha bắn

proton. Năm 1918 Rutherford nhận thấy rằng khi hạt anpha bắn

vào hơi Nito, máy đo sự nhấp nháy chỉ ra dấu hiệu của hạt nhân

vào hơi Nito, máy đo sự nhấp nháy chỉ ra dấu hiệu của hạt nhân

hydro. Rutherford tin rằng hạt nhân hydro này chỉ có thể đến từ

hydro. Rutherford tin rằng hạt nhân hydro này chỉ có thể đến từ

Nito.Vì vậy Nitơ phải chứa hạt nhân Hydro.Từ đó ông cho rằng

Nito.Vì vậy Nitơ phải chứa hạt nhân Hydro.Từ đó ông cho rằng

hạt nhân hydro,có số nguyên tử 1 là một hạt cơ bản đó là proton.

hạt nhân hydro,có số nguyên tử 1 là một hạt cơ bản đó là proton.

u u

Proton (ký hiệu p hay H+) là 1 loại hạt tổ

Proton (ký hiệu p hay H+) là 1 loại hạt tổ

hợp, điện tích là 1e.

hợp, điện tích là 1e.

Số proton trong nguyên tử của một nguyên tố

Số proton trong nguyên tử của một nguyên tố

bằng điện tích hạt nhân nguyên tố đó, và được

bằng điện tích hạt nhân nguyên tố đó, và được

biến đổi thành neutron thông qua quá trình bắt

biến đổi thành neutron thông qua quá trình bắt

giữ electron. Quá trình này không xảy ra tự

giữ electron. Quá trình này không xảy ra tự

nhiên mà cần có năng lượng.

nhiên mà cần có năng lượng.

e

p e+ → +− n ν

νe

d d u

b, Neutron

b, Neutron Cấu trúc Quark của neutron Cấu trúc Quark của neutron

Một phần của tài liệu Epp (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(64 trang)