Thực trạng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam thực trạng và giải pháp hướng tới chiến lược trung quốc (Trang 35 - 60)

Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản được chớnh thức thiết lập từ năm 1973 tuy trải qua những bước thăng trầm gắn liền với những biến cố, sự kiện trọng đại của mỗi quốc gia, khu vực và trờn thế giới, nhưng đó mở ra hướng liờn kết đa dạng trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau, cả kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, giỏo dục…Trong nhiều năm qua, Nhật Bản là đối tỏc kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, quan hệ giữa hai nước phỏt triển nhanh chúng và đang thay đổi về chất. Hiện nay, giao lưu văn hoỏ đại chỳng triển khai rất nhanh và ngày càng khởi sắc. Kể từ năm 1995, Nhật Bản là nước cung cấp ODA nhiều nhất cho Việt Nam, khoảng 869,5 triệu USD/năm [47]; Việt Nam là nguồn cung cấp tiềm năng quan trọng dầu mỏ và khớ đốt cho Nhật Bản vốn khan hiếm năng lượng; tổng kim ngạch buụn bỏn hai chiều giữa hai nước ngày càng tăng…Đặc biệt, một trong những hoạt động quan trọng trong quan hệ kinh tế giữa hai nước là FDI của Nhật Bản vào Việt Nam [35].

1. Tỡnh hỡnh kim ngạch FDI

Việt Nam chớnh thức khởi xướng cụng cuộc đổi mới mở cửa nền kinh tế từ năm 1986, thực hiện chủ trương đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ cỏc mối quan hệ kinh tế quốc tế, tận dụng nguồn vốn bờn ngoài để phỏt triển đất nước. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI núi chung và vốn FDI của Nhật Bản núi riờng tại Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành vào ngày 29/12/1987.

Tỡnh hỡnh vốn FDI của Nhật vào Việt Nam từ những ngày đầu cho đến nay cú thể được chia ra làm 4 giai đoạn: giai đoạn thăm dũ 1988-1993; giai đoạn

bựng nổ 1994-1997; giai đoạn suy thoỏi 1998-2002; giai đoạn phục hồi và phỏt triển mạnh mẽ từ 2003 đến nay.

(Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch và đầu tư, 2007)

*Ghi chỳ: Khụng tớnh cỏc dự ỏn do chi nhỏnh của Cụng ty Nhật Bản đăng kớ ở

nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. 1.1. Giai đoạn thăm dũ 1988-1993

Đõy được coi là giai đoạn mở đầu khi cỏc nhà đầu tư Nhật Bản mới chỉ dố dặt bước vào thị trường Việt Nam. Trờn thực tế, hơn 1 năm kể từ năm 1988, dũng vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam mới cú khoảng gần 1 triệu USD, mở đầu là dự ỏn đầu tư của cụng ty Kansai Kyodo trong lĩnh vực chế tạo thiết bị cảng ở Hải Phũng năm 1989, tiếp đến là dự ỏn xuất khẩu may mặc của cụng ty Hikosen Kara vào thỏng 3 năm 1990 [39]. Theo Cục đầu tư nước ngoài (Cục ĐTNN), tính chung cho cả 3 năm 1989-1990, tổng vốn đầu tư đăng kớ chỉ đạt gần 27 triệu USD với trung bỡnh 6 dự ỏn mỗi năm. Năm 1992 là năm chứng kiến dũng vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam mạnh mẽ nhất trong cả giai đoạn, với 10 dự ỏn và tổng số vốn đăng kớ lờn tới gần 106 triệu USD, nhưng con số này cũng giảm mạnh ngay trong năm sau đú, chỉ cũn bằng 75% năm trước.

Thời gian này, mặc dự Nhật Bản là một trong những quốc gia tiờn phong quan tõm đổ vốn vào Việt Nam nhưng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam khởi đầu thấp, biến động chậm và chưa chiếm được vai trũ quan trọng trong tổng vốn FDI vào Việt Nam. Thống kờ của Cục ĐTNN cho thấy tổng vốn FDI của Nhật Bản trong cả thời kỡ chỉ chiếm 3,1% tổng nguồn vốn này vào Việt Nam.

Phần lớn giai đoạn này nằm trong thời kỡ lạnh nhạt quan hệ ngoại giao giữa hai nước kộo dài từ năm 1979 đến năm 1991 [12]. Năm 1990, tuy Việt Nam đó ban hành cỏc ưu đói đầu tư thụng thoỏng hơn qua sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài, nhưng tỡnh hỡnh cũng khụng mấy cải thiện. Năm 1992 đỏnh dấu một mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam-Nhật Bản do việc giải quyết vấn đề Campuchia và quỏ trỡnh đổi mới của Việt Nam được gia tăng trờn tất cả cỏc lĩnh vực, chấm dứt thời kỡ lạnh nhạt, mở đầu cho một giai đoạn mới trong quan hệ bang giao giữa hai nước [32]. Việt Nam tiếp tục ỏp dụng những ưu đói đầu tư hấp dẫn hơn để thu hút vốn FDI tuy nhiờn, về cơ bản, khuụn khổ phỏp lý vẫn chưa được hoàn thiện nờn chưa tạo được lũng tin cho cỏc nhà đầu tư.

Nhỡn chung, cũng nh cỏc dũng FDI vào Việt Nam khỏc, mức đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam hàng năm trong giai đoạn này khụng ổn định và chưa đỏng kể [32]. Điều này cũng dễ hiểu bởi khung phỏp luật về FDI ở Việt Nam mới được hỡnh thành lại liờn tục bị thay đổi nờn cỏc nhà đầu tư, đặc biệt là cỏc nhà đầu tư Nhật Bản với bản tớnh thận trọng, cũn cõn nhắc khi chọn Việt Nam là nơi đầu tư so với cỏc nước trong khu vực hay trờn thế giới.

1.2. Giai đoạn bựng nổ 1994-1997

Đõy là thời kỡ FDI của Nhật Bản vào Việt Nam nở rộ. Nhỡn chung, trong giai đoạn này, mức vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam qua cỏc năm đều đạt con số lớn.

Theo số liệu của Cục ĐTNN, ngay từ năm 1994, FDI của Nhật Bản vào Việt Nam đó cú dấu hiệu tăng trưởng mạnh với 35 dự ỏn đầu tư và 347 triệu

USD tổng vốn đăng kớ, tăng hơn 3 lần so với năm 1992, năm được coi là đỉnh cao của FDI Nhật Bản trong giai đoạn trước. Năm 1995, FDI Nhật Bản vào Việt Nam tiếp tục tăng vọt, đạt trờn 1,2 tỉ USD vốn đăng kớ, cao nhất kể từ thời kỡ đầu cho tới hết 10 năm sau đú, với 65 dự ỏn được cấp phộp đầu tư. Trong hai năm cuối của thời kỡ, FDI của Nhật Bản vào Việt Nam tuy cú giảm sỳt hơn nhưng vẫn đạt được những con số đỏng nể. Năm 1996, tổng vốn đăng kớ đạt 788,9 triệu USD với 72 dự ỏn được cấp phộp, những con số tương ứng năm 1997 là 606 triệu USD và 54 dự ỏn được cấp phộp.

Tính cả giai đoạn, Việt Nam đó thu hút được gần 3 tỉ USD vốn FDI đăng kớ của Nhật Bản và cấp phộp cho 226 dự ỏn. Chỉ trong vũng 4 năm của thời kỡ bựng nổ, tổng vốn đăng kớ đó tăng gấp 15 lần so với 5 năm của giai đoạn trước và số dự ỏn tăng gấp 5 lần.

Những con số đỏng kể trờn đó nõng tầm Nhật Bản dần trở thành một trong những nhà đầu tư quan trọng hàng đầu vào Việt Nam. Năm 1995, Nhật Bản là nhà đầu tư đứng thứ 3 ở Việt Nam, sau Đài Loan và Hồng Kụng [32]. Năm 1997, tuy giảm về con số tuyệt đối nhưng Nhật Bản vẫn đứng thứ 2 về số dự ỏn (sau Đài Loan với 64 dự ỏn) và đứng thứ 2 về tổng vốn đầu tư (sau Hồng Kụng với 695 triệu USD) [32]. Thống kờ của Cục ĐTNN cho thấy tỉ trọng vốn FDI của Nhật Bản trong tổng nguồn vốn này vào Việt Nam lờn tới 10,76%. Những tổ chức xỳc tiến thương mại và đầu tư của Chớnh phủ Nhật Bản nh Tổ chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro), Văn phũng hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (Jica) lần lượt khai trương cỏc văn phũng đại diện tại Việt Nam.

Phú tổng vụ trưởng Vụ chớnh sỏch thương mại, bộ kinh tế thương mại Nhật Bản, ụng Yoshihiko Sumi cho biết: “Thời gian này, người Nhật Bản coi Việt Nam là một hiện tượng” [9]. Sự bựng nổ này một phần là nhờ những chuyển biến tớch cực của tỡnh hỡnh quốc tế, trong đú đỏng chỳ ý là Mỹ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam (2/1994) và sự gia tăng của xu hướng đồng Yờn lờn

giỏ buộc cỏc cụng ty Nhật Bản phải xỳc tiến đi tỡm một thị trường khỏc với chi phớ sản xuất rẻ hơn để đầu tư [32]. Đú cũn là nhờ những thành quả bước đầu trong cụng cuộc chuyển mỡnh của Việt Nam từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhằm nỗ lực cải thiện hỡnh ảnh của mỡnh trong mắt cỏc nhà đầu tư. Đồng thời, sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 sau khi bỡnh thường hoỏ quan hệ với Mĩ đó làm dấy lờn kỡ vọng của cỏc nhà đầu tư Nhật Bản vào một thị trường Việt Nam tiềm năng, một mụi trường đầu tư ngày càng hội nhập sõu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới và khu vực trong tương lai. Những giảm sỳt trong hai năm cuối của thời kỡ nằm trong xu hướng chung của cỏc dũng FDI vào Việt Nam trước phản ứng của nhà đầu tư với Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi lần thứ ba theo hướng giảm bớt khỏ nhiều ưu đói đầu tư. Tuy nhiờn, Nhật Bản vẫn tỏ ra là một trong những quốc gia hàng đầu quan tõm đến thị trường Việt Nam khi duy trỡ được vị thế của mỡnh so với cỏc nhà đầu tư khỏc.

Sự bựng nổ FDI của Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm này nằm trong giai đoạn bựng nổ FDI núi chung vào Việt Nam từ năm 1994 đến năm 1998. Điều này cho thấy cỏc nhà đầu tư Nhật Bản rất nhạy bộn với xu hướng của thời kỡ. Nhật Bản đó vươn lờn trở thành một trong những đối tỏc kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam.

1.3. Giai đoạn suy thoỏi 1998-2002

Trong giai đoạn này, FDI của Nhật Bản vào Việt Nam suy giảm rừ rệt cả về tổng vốn đăng kớ và số dự ỏn đầu tư, lõm vào trạng thỏi trỡ trệ kộo dài.

FDI của Nhật Bản vào Việt Nam năm 1998 chỉ cũn 19 dự ỏn được cấp phộp với 177,5 triệu USD vốn đăng kớ, chỉ cũn bằng 1/4 so với năm 1997 và tiếp tục giảm mạnh trong cỏc năm tiếp theo. Năm 1999, dũng vốn này của Nhật Bản vào Việt Nam trở về mức khởi điểm, chỉ đạt 42 triệu USD với 14 dự ỏn, đẩy cỏc nhà đầu tư Nhật Bản về vị trớ thứ 9 trong số cỏc nhà đầu tư vào Việt Nam [32]. Cỏc con số trong những năm tiếp theo mặc dự cú xu hướng

tăng hơn nhưng cũng ở mức thấp, đạt 140 triệu USD, 223 triệu USD, 163 triệu USD tương ứng vào cỏc năm 2000, năm 2001 và năm 2002. Cỏc nhà đầu tư Nhật Bản mất dần vị trớ chủ đạo. Theo Cục ĐTNN, tổng FDI của Nhật Bản cả giai đoạn chỉ cũn chiếm 3,9% tổng dũng vốn này vào Việt Nam.

Một điểm đỏng chỳ ý trong ba năm cuối thời kỡ là mặc dự tổng vốn đăng kớ ở mức thấp nhưng con số dự ỏn đầu tư lại tăng khỏ nhanh. Số dự ỏn đầu tư năm 2000, năm 2001 tăng gấp đụi, gấp 4 lần so với năm 1999, lờn 26 và 48 dự ỏn. Đặc biệt, năm 2002, trong khi tổng vốn đăng kớ chỉ cũn 163 triệu USD, bằng 73% so với năm 2001 thỡ số dự ỏn lại tăng 22,9%, lờn tới 59 dự ỏn. Điều này chứng tỏ qui mụ dự ỏn trong ba năm cuối thời kỡ đang thu hẹp lại.

Đõy là thời kỡ hậu khủng hoảng kinh tế - tài chớnh khu vực chõu Á 1997, nền kinh tế Nhật Bản lõm vào tỡnh trạng suy thoỏi với hàng loạt cỏc cụng ty lớn phỏ sản và cỏc nhà đầu tư rơi vào tỡnh trạng khú khăn về tài chớnh. Thờm vào đú, sự giảm giỏ của đồng Yờn [32], việc cải tổ, cơ cấu lại cỏc doanh nghiệp của Nhật Bản cũng như việc chớnh phủ Nhật tiến hành điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài trong giai đoạn này làm cho dũng FDI của Nhật Bản tới hầu hết cỏc nước suy giảm nghiờm trọng, trong đú cú cả Việt Nam [38].

Tuy nhiờn, đõy khụng phải là nguyờn nhõn chớnh làm hoạt động FDI của Nhật Bản ở Việt Nam giảm sỳt mà cũn do những nhận định của cỏc nhà đầu tư Nhật Bản về điều kiện nội tại của nền kinh tế Việt Nam và mụi trường đầu tư kộm hấp dẫn so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Theo quan điểm của nhiều chuyờn gia kinh tế, cuộc khủng hoảng này tuy cú tỏc động đến Việt Nam nhưng cũng tạo ra thời cơ trong việc thu hút nguồn vốn quốc tế khi cỏc nước khỏc trong khu vực đang phải đối phú với những biến động kinh tế nhưng luật đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 1996 lại khụng tạo điều kiện để khai thỏc được những lợi thế này [9]. Do đú, Việt Nam khụng đún bắt được cơ hội thu hút dũng vốn FDI từ Nhật Bản. Mặc dự trong những năm tiếp theo, Việt Nam đó cú cố gắng để cải thiện mụi trường đầu tư, nhất là vấn đề cấp

phộp và mở rộng cỏc chế độ ưu đói đầu tư thụng thoỏng hơn, thể hiện qua việc ban hành Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi, bổ sung thỏng 7/2000 nhưng cỏc nhà đầu tư Nhật Bản vẫn chưa thực sự an tõm bởi cỏc chớnh sỏch khi đú vẫn cũn bất cập, thiếu nhất quỏn [9]. Năm 2002, một số vụ việc liờn quan đến cấp hạn ngạch nhập khẩu linh kiện ụ tụ, xe mỏy ở Việt Nam nảy sinh làm cho vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam chỉ mới hơi hướng hồi phục lại giảm mạnh [38].

Trong những năm cuối của giai đoạn này, sự suy giảm FDI từ Nhật Bản chỉ xảy ra đối với Việt Nam. Trong những năm này, mặc dự FDI của Nhật Bản vào cỏc nước khỏc sau khi vượt qua năm 1999 đó tương đối hồi phục và tăng nhanh thỡ dũng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam tuy cú tăng nhưng vẫn chỉ dao động ở con số trờn dưới 200 triệu USD. Năm 2002, đầu tư của Nhật Bản vào cỏc nước ASEAN duy trỡ ở mức cao, đặc biệt vào Trung Quốc thỡ nở rộ, đạt 2,6 tỉ USD, gấp hơn 7 lần so với 360 triệu USD vào năm 1999 [9].

Nhỡn chung, những diễn biến về FDI của Nhật Bản trong thời kỡ này cũng giống nh xu hướng của dũng FDI núi chung vào Việt Nam, đều cú biểu hiện chững lại hay giảm sỳt. Điều này tiếp tục cho thấy sự nhạy bộn của cỏc nhà đầu tư Nhật Bản trong nắm bắt tỡnh hỡnh để giữ an toàn cho nguồn vốn của họ, đặc biệt là những quan tõm sõu sắc về mụi trường đầu tư của nước chủ nhà trong quỏ trỡnh tỡm hiểu và tiến hành đầu tư.

1.4. Giai đoạn phục hồi và phỏt triển mạnh mẽ từ năm 2003 đến nay:

Đõy được coi là giai đoạn cỏc nhà đầu tư Nhật Bản chỳ ý trở lại thị trường Việt Nam. Dũng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từng bước hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ, đạt được những con số đỏng kể.

Năm 2003, tổng vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam tăng gần gấp đụi so với mức 163 triệu USD vào năm 2002, đạt 324 triệu USD. Đến năm 2004, con số này đó tăng lờn gấp hơn 2,5 lần so với năm 2003, đạt 890 triệu USD và gần 4 lần so với năm 2002. Năm 2005, vốn đầu tư của Nhật Bản tiếp tục tăng

lờn 960 triệu USD với 119 dự ỏn mới. Trong năm này, Nhật Bản giành lại vị trớ thứ 3 trong số cỏc nhà đầu tư vào Việt Nam, chỉ sau Hàn Quốc và Hồng Kụng [32]. Cựng với sự sụi nổi của hoạt động FDI cả nước, dũng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam năm 2006 đạt kỉ lục: 1,5 tỉ USD vốn đăng kớ với 160 dự ỏn được cấp phộp, tăng 57% về vốn và 34,4% về số dự ỏn so với năm 2005.

Theo Cục ĐTNN, riờng trong 9 thỏng đầu năm 2007 (tớnh tới ngày 22/9/2007), tổng vốn cấp mới của Nhật Bản vào Việt Nam đó đạt trờn 623 triệu USD trong 122 dự ỏn (đứng thứ 5 sau Hàn Quốc, Singapo, Bristish VirginIslands và Đài Loan); cũn về tổng tăng vốn thỡ đứng hàng đầu, với hơn 308 triệu USD trong 35 lượt tăng vốn. Hiện nay hầu hết cỏc tập đoàn lớn của Nhật Bản đó cú mặt tại Việt Nam, nh: Yamaha Motor, Mabuchi Motor, Canon, Nippon, Sumitomo, Sony, Toshiba, Daihatsu, Toyota, Honda…[32]

Nguyờn nhõn của quỏ trỡnh phục hồi nhanh chúng này trước hết phải kể đến sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư Nhật Bản tới Việt Nam như một địa điểm tiềm năng cho chiến lược “Trung Quốc +1”, chiến lược tỡm một thị trường

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam thực trạng và giải pháp hướng tới chiến lược trung quốc (Trang 35 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w